Đánh giá hiệu quả chương trình nha học đường trong việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng học sinh miến núi tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Luận án Đánh giá hiệu quả chương trình nha học đường trong việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng học sinh miến núi tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.Sâu răng và bệnh tổ chức quanh răng, trong đó nhất là viêm lợi, là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi và mọi táng lớp nhân dân. Song ờ học sinh và người có tuổi tỷ lệ bệnh trôn là nhiều hơn cả [15].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2006.00785 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tỷ lệ bệnh răng miộng ờ học sinh rất được quan tâm, ở người cao tuổi tỷ lộ bệnh ràng miộng cao, nhất là chi số sâu mất trám ráng vĩnh viễn (SMT) cao do tổn thương tăng tích luỹ trong quá trình cuộc sống. Đổ hạ tý ỉệ bệnh răng miệng trong nhân dân qua thực tiễn của các chương trình phòng chống bộnh răng miệng là phải làm giảm tỷ lộ bệnh răng miệng ở học sinh .
Do sâu răng và bệnh tổ chức quanh răng rất phổ biến trong mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi trong xã hội, đổ giải quyết bệnh răng miệng trước đây người ta đà thực hiện theo cách truyền thống (khám, chữa). Nhưng nếu theo cách này, không một nước nào, kể cả nước phát triển, cũng khổng có đú kinh phí và nhân lực để thực hiộn việc khám chữa bệnh răng miệng cho nhản tkìn.
Vì vậy một số nước đã thực hiộn việc chũm sóc và phòng chống bệnh răng miộng cho đối tượng ƯU tiên, là đối tượng này khi được chăm sóc sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh răng miệng cùa toàn xã hội : dó là học sinh. Đối tượng này không những là đối tượng có tỷ lệ bệnh răng miệng (sâu răng, viêm lợi) cao nhất mà còn tạo cho đối tượng này có thói quen tự chăm sóc răng miệng tốt thì sẽ tạo ra thế hệ thanh niên có sức khoẻ răng miệng lành mạnh và thế hộ người cao tuổi sau này có tý lệ bệnh răng miệng giảm thiểu [146].
Do đó vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX một số nước đã triển khai chương irình chăm sóc sức khoe ban đầu cho học sinh tại nhà trường (chương trình nha học đường), chương trình này đã mang lại hiệu quả khả quan và cho đến nay chương trình đã phát triển ờ nhiều nước nhất là ở các nước đang phát triển với sự giúp đỡ và tư vấn của Tố chức Y tế Thế giới (WHO).
ở Việt Nam chương trình chăm sóc sức khoẻ răng miệng học sinh tại nhà trường đã được phát động từ thập kỷ 80 thế kỷ trước» cho đến nay chương trình đà triển khai rộng rãi trong toàn quốc.
Đánh giá hiệu quả của một chương trình nha học đường theo đúng hướng dẫn của WHO là một cồng việc hết sức khó khăn. Khi đánh giá chương trình nha học đường, trong điều tra cơ bản , ngoài việc điểu tra tình hình bệnh tật răng miệng, còn phải tiến hành những biện pháp xã hội và biện pháp kỹ thuật khác để có thổ thu thập những thông tin về bộnh tạt răng miệng, môi trường kinh tế- xã hội và môi trường tự nhicn để đưa ra biện pháp can thiệp thích hợp và hiệu quả trong chương trình châm sóc sức khoẻ răng miệng của đối tượng ưu tiên mà ở dây ỉà học sinh. Đổ cải tiến chất lượng chương trình nha học đường nhằm tăng cường sức khoe răng miẹng cho học sinh để thực hiện chiến lược chăm sóc sức khoỏ răng miệng của ngành, chúng tôi nghiên cứu đé tài này với hai mục liêu sau:
1. Tìm hiểu thực trạng rãng miệng và các yếu tố liên quan của học sinh lớp 3, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
2. Đánh giá hiệu quả chương trình nha học đường và các biện pháp can thiệp.
MỤC LỤC
Tên đề mục Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN…………………………………………………. 3
1.1. Tình hình sức khoẻ RiYl ờ học sinh hiện nay…………………………. 3
1.1.1. ĐiổmlạivềSR…………………………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Tinh hình bệnh lý tổ chức QR ờ học sinh tại VN……………………………………..3
1.2. Những quan niệm về nguyên nhân và biện pháp phòng chống SR
và viêm tổ chức quanh răng hiện nay……………………………………………………………………….8
1.2.1. Quan niộm vé nguyCn nhân bộnh răng miộng…………………… 8
1.2.2. Những biện pháp phòng bệnh RM hiện nay……………………… 9
1.3. Những nghỉẻn cứu và hiệu quả của biện pháp giáo dục nha khoa
trong phòng chống bệnh RM…………………………………………. 15
1.4. Lợi ích của sự thực hiện chế độ VSRM đúng với 2 bệnh RM chính… 27
1.4. i. Đối với bộnh viêm tố chức quanh răng…………………………. 27
1.4.2. Đối với sâu răng…………………………………………………. 28
1.5. Chương trình NHĐ ở Việt nam……………………………………….. 31
1.6. Đánh giá hỉệu quả của chương trình NHĐ……………………………. 34
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cút’……….. 37
2.1. Thiết kế nghiên cứu mỏ tả ngang………………………………………. 37
2.1.1. Mục đích của nghtén cứu mỏ tả ngang…………………………… 37
2.1.2. Đối tượng của nghiên cứu mổ tả ngang…………………………… 37
2.1.3. Đối tượng loại trừ……………………………………………….. 38
2.2. Thiết kế nghiên cứu can thiệp…………………………………………. 43
2.2.1 .Mục đích của nghiẽn cứu can thiôp……………………………… 43
2.2.2. Đối tượng………………………………………………………… 43
2.2.3. Đối tượng loại trừ………………………………………………… 45
2.3. Phương pháp so sánh…………………………………………………… 45
2.4. Nội dung can thiệp………………………………………………………. 45
2.4.1. Giáo dục SKRM cho hoc sinh…………………………………… 45
2.4.2. Thực hành SKRM………………………………………………… 46
2.4.3. Cho súc miệng nước Fluor 2%o hàng tuần……………………… 46
2.4.4. CSRM ban đầu tại phòng NHĐ ở trường………………………… 46
2.5. Phưưng pháp đánh giá hiệu quả……………………………………….. 46
2.5.1. Đánh giá hiêu quả vé giáo dục nha khoa………………………… 46
2.5.2. Đánh giá can thiộp thổng qua chi số hiôu quả……………………. 48
2.6. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu……………………… 49
2.6.1 .Thu thập thông tin………………………………………………… 49
2.6.2. Xử lý số liệu……………………………………………………… 49
2.7. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………. 49
2.8. Phương pháp khống chế sai số……………………………50
2.8.1. Sai số ngẫu nhiên …………………………………………………50
2.8.2. Sai số hệ thống……………………………………………………. 50
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………… 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu…………………………………… 51
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ngang……………………………. 51
3.2. Tình hình sâu răng……………………………………………………… 53
3.2.1. Răng sữa………………………………………………………… 53
3.2.2. Răng vĩnh viển………………………………………………….. 55
3.3. Tình hình tổ chức quanh răng………………………………………… 57
3.4. Tinh hình về kiến thức – Thái độ – Hành vi đối với SKRM………….. 60
3.4.1. Tinh hình về K.A.P đối với SKRM của học sinh………………… 60
3.4.2. Tinh hình K.A.P đối với SKRM của giáo viên và cha mẹ HS……66
3.5. Tình hình hàm Iưựng FIuor trong nước tự nhiên……………………… 67
3.6. Đánh giá hỉệu quả can thiệp…………………………………………… 68
3.6.1. Nội dung và số lượng hoạt động can thiệp………………………. 68
3.6.2. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp…………….. 70
3.6.3. Tinh (rạng sức khoẻ rãng miệng của từng trường trước can thiệp… 70
3.6.4. Kết quả sau khi can thiệp của các nhóm về tình trạng SKRM…….76
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………….. 92
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghỉcn cứu…………………………………… 92
4.2. Tinh hình SKRM……………………………………………………….. 93
4.2.1. Tình hình SR……………………………………………………. 93
4.2.2. Tinh hình viêm lợi………………………………………………. 97
4.3. Kiến thức thái độ hành vỉ đối với SKRM……………………………… 99
4.4. Môi trường xả hộỉ (Gia đình và nhà trường)………………………….. 101
4.5. Mỏi trường tự nhicn…………………………………………………….. 101
4.6. Biện pháp can thiệp…………………………………………………….. 101
4.7. Đánh giá hỉệu quả của biện pháp can thiệp…………………………… 103
4.7.1. Hiệu quả của biện pháp can thiệp đối với kiến thức, thái độ, hành vi VSRM…………………………………………………….104
4.7.2. Hiệu quả của biện pháp huấn luyện kỹ năng chải răng đối với
lổ chức quanh răng và VSRM…………………………………… 105
Recent Comments