Đánh giá hiệu quả của singulair trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
Luận văn Đánh giá hiệu quả của singulair trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.Hen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp thường gặp nhất trong số các bệnh mạn tính ở trẻ em với xu hướng gia tăng trong 2 thập kỷ gần đây [4], [24]. Nếu không được chẩn đoán và điều trị dự phòng kịp thời, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra HPQ còn là gánh nặng của gia đình và xã hội do chi phí khám và nhập viện nhiều lần.
Tỷ lệ trẻ nhỏ (0-4 tuổi) có tần số mắc các đợt khò khè, tần suất đi khám bệnh cũng như tỷ lệ nhập viện cao gấp 3 lần so với trẻ lớn và gấp 6 lần so với người lớn [46].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00040 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Việt Nam, tỷ lệ HPQ ước tính là 5% dân số, trong đ ó 6-8% là người lớn, 11-12% là trẻ em lứa tuổi học đường [4],[21]. Thống kê của Chương trình khảo sát quốc tế về hen và dị ứng thì tỷ lệ mắc HPQ ở trẻ em tại Hà Nội là 13,9%. Theo Trần Thúy Hạnh, tỷ lệ HPQ chưa được dự phòng ở Viêt Nam chiếm 70%. Tỷ lệ tử vong do hen còn rất cao như ở Nghệ An (16,72%), là Tuyên Quang (5,45%), Nam Định (4,18%). Nguyên nhân hen nặng phần lớn do bỏ sót chẩn đoán và chưa điều trị dự phòng hen trong cộng đồng.
Chẩn đoán và điều trị HPQ trẻ em còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Thời gian qua nhờ có những tiến bộ về chẩn đoán và điều trị của GINA, NAC và PRACTALL đã giúp cho thầy thuốc có được các bước chẩn đoán và cách tiếp cận điều trị dự phòng theo mức độ nặng của bệnh cũng như dựa theo các thể lâm sàng của từng bệnh nhân để chọn các loại thuốc kiểm soát hen hiệu quả và phù hợp.
Từ năm 1992 đến nay có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã làm sáng tỏ dần các cơ chế bệnh sinh của HPQ từ đó đề xuất thử nghiệm và đưa vào áp dụng các thuốc điều trị dự phòng hen an toàn và hiệu quả như corticoide dạng hit và thuốc kháng leucotrien dạng uống. Việc lựa chọn thuốc thích hợp trong điều trị dự phòng HPQ trẻ em là hết sức quan trọng và cần thiết. Trước tình hình trên, đã có rất nhiều nghiên cứu về điều trị dự phòng và kiểm soát hen nhưng phần lớn các nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến việc dự phòng bằng các thuốc corticoide. Như chúng ta đã biết dùng corticoide kéo dài sẽ có nhiều tác dụng phụ làm cho cả thầy thuốc, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân lo ngại.
Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát hen như sự tuân thủ, kỹ thuật xịt thuốc của bệnh nhân… làm cho vấn đề lựa chọn thuốc điều trị dự phòng hen ở trẻ em cũng còn nhiều tranh cãi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả của singulair trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của Singulair trong điều trị dự phòng HPQ trẻ em.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị dự phòng hen bằng singulair.
Hy vọng kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho các bác sĩ lâm sàng có thể lựa chọn thuốc dự phòng cho bệnh nhân hen phế quản.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15
1.1. ĐỊNH NGHĨA HEN PHẾ QUẢN 15
1.2. DỊCH TỄ HỌC HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM 15
1.2.1. Tỷ lệ mắc hen phế quản 15
1.2.2. Tử vong do hen phế quản 16
1.2.3. Hậu quả do hen phế quản gây ra 17
1.3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY HEN PHẾ QUẢN 18
1.3.1. Yếu tố chủ thể 18
1.3.2. Yếu tố môi trường 19
1.4. CƠ CHẾ BỆNH SINH HEN PHẾ QUẢN 20
1.4.1. Viêm đường thở 21
1.4.2. Co thắt phế quản 22
1.4.3. Quá trình tăng phản ứng đường thở 24
1.4.4. Quá trình tái tạo đường thở 24
1.5. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 26
1.5.1. Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 26
1.5.2. Nội dung điều trị dự phòng HPQ theo GINA 2009 26
1.5.3. Thuốc điều trị dự phòng 27
1.6. DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN BẰNG SINGULAIR 27
1.6.1. Lịch sử nghiên cứu Singulair 27
1.6.2. Thành phần 28
1.6.3. Cấu tạo 28
1.6.4. Cơ chế tác dụng 29
1.6.5. Chỉ định của singulair trong HPQ 31
1.6.6. ưu điểm của singulair 31
1.6.7. Tác dụng phụ của Singulair 32
1.6.8. Các nghiên cứu về Singulair 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen phế quản dưới 5 tuổi theo GINA 2009 …. 33
2.1.4. Phân loại độ nặng và điều trị dự phòng hen trẻ em dưới 5 tuổi
theo NAC 34
2.1.5. Phân loại mức độ kiểm soát hen ở trẻ < 5 tuổi – GINA 2009 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 36
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 36
2.3. KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN 38
2.3.1. Cách thức tiến hành: 38
2.3.2. Sơ đồ nghiên cứu 39
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 40
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 40
Chương 3: KẾT QUẢ 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 41
3.1.2. Tiền sử dị ứng 41
3.1.3. Các yếu tố khởi phát cơn hen: 42
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo công thức bạch cầu và IgE 43
3.2. HIỆU QUẢ CỦA SINGULAIR TRONG ĐIỀU TRỊ Dự PHÒNG VÀ
KSH HPQ 44
3.2.1. Những thay đổi triệu chứng ban ngày trước và sau điều trị 44
3.2.2. Những thay đổi triệu chứng ban đêm trước và sau điều trị 46
3.2.3. Số cơn hen kịch phát trong thời gian điều trị 48
3.2.4. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn trước và sau điều trị 48
3.2.5. Đánh giá mức độ kiểm soát hen theo thời gian 49
3.2.6 Ảnh hưởng của hen tới cuộc sống hàng ngày 50
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Dự PHÒNG CỦA SINGULAIR 51
3.3.1. Phân bố trình độ học vấn của bố mẹ bệnh nhi 51
3.3.2. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ bệnh nhi với mức
độ kiểm soát hen 52
3.3.3. Hiểu biết của bố mẹ bệnh nhân về HPQ trước và sau điều trị 53
3.3.4. Mối liên quan giữa hiểu biết của bố mẹ bệnh nhân với mức độ KSH 54
3.3.5. Sự chấp nhận của bố mẹ bệnh nhi đối với thuốc dự phòng 55
3.3.6. Sự tuân thủ điều trị theo thời gian 56
3.3.7. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với mức độ kiểm soát 57
3.3.8. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ kiểm soát hen với VMDU .. 58
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59
4.1.1. Giới: 59
4.1.2. Tiền sử dị ứng bản thân: 60
4.1.3. Tiền sử dị ứng gia đình 60
4.1.4. Các yếu tố gây khởi phát cơn hen 61
4.1.5. Công thức bạch cầu và IgE 62
4.2. HIỆU QUẢ CỦA SINGULAIR TRONG ĐIỀU TRỊ Dự PHÒNG VÀ
KSH HPQ 62
4.2.1. Hiệu quả của thuốc trong việc cải thiện các triệu chứng: 62
4.2.2. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn trước và sau điều trị 63
4.2.3. Đánh giá mức độ kiểm soát hen theo thời gian 64
4.2.4. Sự thay đổi hoạt động vui chơi bình thường của trẻ như trẻ khác: 65
4.3. TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ Dự
PHÒNG HEN CỦA SINGULAIR 66
4.3.1. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ kiểm soát hen với viêm mũi
dị ứng 66
4.3.2. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ bệnh nhi với mức
độ kiểm soát hen 67
4.3.3. Mối liên quan giữa hiểu biết của bố mẹ bệnh nhân với mức độ
kiểm soát hen 67
4.3.4. Sự chấp nhận của bố mẹ bệnh nhi đối với thuốc dự phòng 71
4.3.5. Mối liên quan giữa sự tuân thủ điều trị với mức độ kiểm soát hen 72
4.3.6. Một số nguyên nhân gây thất bại của kiểm soát hen bằng singulair 72
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần tiếng Việt
1. Nguyễn Năng An (1998), “Hen phế quản”, Chuyên đề dị ứng học, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 50-67.
2. Nguyễn Năng An (2000), “Mấy thành tựu chủ yếu trong nghiên cứu cơ chế và điều trị HPQ”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viện Bạch Mai 1999-2000, tập I, tr. 466-470.
3. Nguyễn Năng An (2001), “Chƣơng trình khởi động toàn cầu về hen và một số hiểu biết mới về bệnh này”, Thông tin Y học lâm sàng, số 4, Bệnh viện Bạch Mai, tr.27-34.
4. Nguyễn Năng An (2004), “Mấy vấn đề thời sự về phòng chống và kiểm soát hen”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2004, Nhà xuất bản y học tr. 1 – 12.
5. Nguyễn Năng An (2006), “Những tiến bộ mới trong kiểm soát hen”, Tạp chí thông tin y dược số 5, Tr 2-5.
6. Nguyễn Năng An (2008), “Những hiểu biết mới về cơ chế hen”, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 51 – 64.
7. Bài giảng nhi khoa tập 1, “Hen phế quản ở trẻ em” (2009), Nhà xuất bản Y học, tr. 403 – 415.
8. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai-Dự án phòng chống hen phế quản (2007),” Hen phế quản và dự phòng hen phế quản”, Nxb Y học, tr. 13-225.
9. Nguyễn Tiến D ng (2003), “Đánh giá tác dụng của Salbutamol khí dung trong điều trị cơn HPQ cấp ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, số 462 trang 7-11.
10. Nguyễn Tiến D ng (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 6/2005, tr.1-7.11. Đặng Hƣơng Giang (2009), “Kiến thức về bệnh hen của các bà mẹ”, Tạp chí Y học thực hành (668) số 7/2009, tr. 63 – 65.
12. Lê Thị Hồng Hanh (2002), “Một số nhận xét về tình hình HPQ trẻ em tại khoa hô hấp Viện Nhi trung ƣơng”, Tạp chí Y học thực hành, số 5/2002, tr. 47- 49.
13. Cù Minh Hiền (2011), Đánh giá hiệu quả kiểm soát hen và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II. Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
14. Trịnh Mạnh Hùng (2000), Một số kết quả bước đầu về chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản do bụi nhà, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15. Lê Thị Minh Hƣơng (2007). “Đánh giá bƣớc đầu về tình hình quản lý hen trẻ em tại Bệnh viện Nhi TƢ”. Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 3, trang 157-163.
16. Mai Lan Hƣơng (2006), Một số yếu tố liên quan đến độ nặng của bệnh và hiệu quả của Seretide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 1-75.
17. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An (1998), “Bƣớc đầu phát hiện tỷ lệ HPQ trong một số vùng dân cƣ Hà Nội”, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 1997- 1998, tr.124- 129.
18. Tôn Kim Long (2003), Nghiên cứu tình hình hen viêm mũi dị ứng ở học sinh một số trường trung học phổ thông nội thành Hà Nội năm 2003, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 18 – 46.
19. Trần Quỵ (2000), “Hen phế quản ở trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, NXB Y học, Tập 1, tr 308-321.
20. Trần Quỵ (2002), “Hen phế quản ở trẻ em”, Thông tin y học lâm sàng, số 8, tr 3-31.21. Trần Quỵ (2005), Báo cáo tổng kết dự án phòng chống HPQ tại một số tỉnh phía bắc, Hà Nội. tr.1.
22. Trần Quỵ (2006), “Những hiểu biết mới về phòng chống HPQ”, Y học lâm sàng, số 3, tr.6-10.
23. Trần Quỵ (2008), “Những hiểu biết cơ bản về hen ở trẻ em”, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 187 – 224.
24. Trần Quỵ (2008), “Những hiểu biết cơ bản về Hen trẻ em”, Tạp chí Y học lâm sàng, Tr. 6-17.
25. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến D ng, V Hồng Minh (2004), “Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ở trẻ em”, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 2003 – 2004, tập 2, tr.161 – 167.
26. Nguyễn Thị Rồi (2007), “Gánh nặng kinh tế xã hội của bệnh suyễn ở trẻ em nhập viện tại Bệnh viện Nhi Đồng 2”, Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Nhi Đồng 2, tr. 12 -17.
27. Bùi Xuân Tám (1999), “Đại cƣơng về cơ chế bệnh sinh của hen phế
quản”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 511 – 546.
28. Tạ Bá Thắng (2001), Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ lâm sàng, thông khí phổi và một số chỉ tiêu miễn dịch trong đợt bùng phát của hen phế quản người lớn, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
29. Bùi Kim Thuận (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu và thông khí phổi trong hen phế quản ở trẻ em. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 44 – 46.
30. Nguyễn Thị Diệu Thúy, Peter Gibson (2010). “Ảnh hƣởng của khói thuốc lá lên đặc điểm viêm tại đƣờng thở trẻ hen phế quản”. Báo cáo tại Hội nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam – Australia lần thứ VIII. Tạp chí Nhi khoa. Tập 3, số 3&4, Tháng 10, 2010.31. Nguyễn Văn Trung (2007), “Viêm mũi dị ứng và tác động tới hen phế quản. Kết quả điều trị hai bệnh này tại cộng đồng”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Yến (2011), “Đánh giá hiệu quả của tƣ vấn hen thông qua kiến thức của bố mẹ bệnh nhi bị hen phế quản”, Tạp chí Y học Việt Nam tập 388, số 2, tháng 12, 2011
Recent Comments