ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG ỐNG MẬT CHỦ LOẠI I VÀ IVA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG ỐNG MẬT CHỦ LOẠI I VÀ IVA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI.Nang ống mật chủ (OMC) là một hình thái bất thường giải phẫu bẩm sinh của đƣờng mật, trong đó OMC giãn thành hình thoi hoặc hình cầu mà không có tắc ở phần cuối của OMC.
Bệnh được Vater mô tả lần đầu tiên năm 1723 và được Douglas mô tả chi tiết hơn vào năm 1852 [1]. Bệnh gặp với tỉ lệ 3-4 nữ/1 nam. Ở Mỹ tỉ lệ mắc bệnh là 1/100.000 trẻ đẻ ra sống và 1/13.000 số bệnh nhân vào viện [2]. Ở Nhật Bản bệnh phổ biến hơn (chiếm 2/3 số trƣờng hợp đƣợc báo cáo trên thế giới) với tỷ lệ 1/1.000 trẻ đẻ ra sống [3]. Ở Việt Nam chƣa có con số thống kê cụ thể nhƣng số bệnh nhân tăng lên nhanh cùng với sự phát triển của các phƣơng tiện chẩn đoán hiện đại [4]. Bệnh cảnh điển hình của nang ống mật chủ là tam chứng kinh điển: đau hạ sƣờn phải, vàng da và u hạ sƣờn phải. Trong thực tế nhiều khi bệnh nhân không có đủ tam chứng trên nên chẩn đoán khó khăn dẫn đến xử lý muộn và kết quả điều trị hạn chế.Các phƣơng tiện chẩn đoán bệnh bằng hình ảnh bao gồm: chụp mật tụy ngƣợc dòng, chụp mật qua da, chụp mật theo đƣờng tĩnh mạch, phóng xạ đồ, siêu âm, CT, MRI góp phần rất lớn trong chẩn đoán sớm làm cho bệnh cảnh lâm sàng của nang OMC thay đổi rất nhiều.
MÃ TÀI LIỆU |
YHHN.0193 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Các phương pháp điều trị bệnh thay đổi theo thời gian, từ dẫn lưu nang ra ngoài, dẫn lƣu nang vào đƣờng tiêu hóa cho đến cắt bỏ nang và nối mật -ruột: có thể nối ống gan chung với tá tràng, hỗng tràng hoặc ống gan chung tá 13 tràng dùng một quai hỗng tràng làm cầu nối. Vấn đề cắt bỏ nang OMC đã đƣợc hầu hết các tác giả thống nhất.
Phẫu thuật nội soi đang dần thay thế cho phẫu thuật mở để điều trị nang OMC [5],[2],[6]. Với những ƣu điểm nhƣ thẩm mỹ, ít gây chấn thƣơng, thời gian phục hồi sau mổ nhanh, phẫu thuật nội soi đã đƣợc áp dụng trong điều trị nang OMC tại một số trung tâm phẫu thuật lớn trên thế giới [7],[5],[8]. Vấn đề còn đang đƣợc thảo luận là tái lập lƣu thông mật ruột bằng miệng nối OGC với tá tràng hay OGC với hỗng tràng theo kiểu Roux-en-Y. Todani &cs [9]thấy nối OGC với tá tràng cho kết quả tốt hơn nối OGC với hỗng tràng. Tuy nhiên Moraca &cs [10] lại thấy không có sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp.
Trong một nghiên cứu khác Miyano [11] lại thấy tỉ lệ trào ngƣợc dich mật dạ dày và nhiễm trùng đƣờng mật sau mổ còn cao sau mổ cắt nang nối OGC tá tràng. Theo Nguyễn Thanh Liêm tại Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã tiến hành phẫu thuật nội soi điều trị nang ống mật chủ từ năm 2006. Mới đầu tác giả chủ trƣơng cắt nang nối ống gan với hỗng tràng, về sau tiến hành song song cả hai phƣơng pháp nối ống gan – hỗng tràng và ống gan – tá tràng với miệng nối mật ruột được thực hiện hoàn toàn bằng nội soi [12].Cho đến nay, tại Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị nang ống mật chủ bằng phương pháp nội soi cắt nang nối ống gan chung tá tràng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả điều trị nang ống mật chủ loại I và IVa bằng phẫu thuật nội soi ” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nang OMC loại I và IVa ở trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điều trị nang OMC loại I và IVa bằng phẫu thuậtnội soi cắt nang nối OGC tá tràng tại bệnh viện nhi trung ƣơng
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 14
1.1. Giải phẫu đƣờng mật. …………………………………………………………………. 14
1.1.1. Đƣờng mật trong gan. ………………………………………………………….. 14
1.1.2. Đƣờng mật ngoài gan: ………………………………………………………….. 14
1.3. Nang OMC ……………………………………………………………………………….. 16
1.3.1. Tần Suất ……………………………………………………………………………… 17
1.3.2. Bệnh sinh nang OMC …………………………………………………………… 17
1.3.3. Phân loại nang OMC …………………………………………………………….. 22
1.4. Chẩn đoán nang OMC. ………………………………………………………………. 24
1.4.1. Lâm sàng. ……………………………………………………………………………. 24
1.4.2. Cận lâm sàng. ………………………………………………………………………. 26
1.5. Điều trị nang OMC và kết quả. ……………………………………………………. 31
1.5.1. Phẫu thuật qui ƣớc (mổ mở) ………………………………………………….. 31
1.5.2. Điều trị nang OMC bằng phƣơng pháp phẫu thuật nội soi cắt nang,
nối OGC với đƣờng tiêu hoá. ………………………………………………………….. 34
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 37
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………………… 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 37
7
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 37
2.2.2. Phƣơng pháp phẫu thuật trong nghiên cứu: ……………………………… 37
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu: ……………………………………………………….. 42
2.2.4. Quản lý và xử lý số liệu. ……………………………………………………….. 47
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ……………………………………………………………………… 48
3.1. Đặc điểm của nhóm đối tƣợng nghiên cứu. …………………………………… 48
3.1.1.Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật. ……………………………………………….. 48
3.1.2. Phân bố tỷ lệ giới …………………………………………………………………. 48
3.2.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. …………………………………………….. 49
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng. ………………………………………………………………. 49
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng. ………………………………………………………… 51
3.2.3 điều trị trƣớc mổ …………………………………………………………………… 53
3.3. Đánh giá trong mổ……………………………………………………………………… 54
3.4. Biến chứng sau mổ và tỉ lệ chuyển mổ mở. …………………………………… 56
3.5. Kết quả sớm sau mổ. ………………………………………………………………….. 56
3.5.1. Diễn biến sau mổ. ………………………………………………………………… 56
3.5.2. Biến chứng sớm sau mổ. ……………………………………………………….. 56
3.6. Kết quả theo dõi xa sau mổ. ………………………………………………………… 57
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 59
4.1. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………….. 59
4.1.1. Tuổi chẩn đoán …………………………………………………………………….. 59
4.1.2. Giới ……………………………………………………………………………………. 60
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng. ………………………………………………………….. 60
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng ………………………………………………………………. 66
4.2.1. Men gan và bilirubin máu ……………………………………………………… 66
4.2.2. Siêu âm và chụp cắt lớp vi tính. ……………………………………………… 66
4.2.3. Thể loại nang……………………………………………………………………….. 68
8
4.2.4. Kích thƣớc nang: ………………………………………………………………….. 68
4.4. Kết quả phẫu thuật. ……………………………………………………………………. 69
4.4.1 Kết quả trong mổ. …………………………………………………………………. 69
4.4.2. Kết quả sớm sau mổ. …………………………………………………………….. 71
4.4.3. Kết quả theo dõi xa sau mổ ……………………………………………………. 74
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4. Nguyễn Xuân Thụ, Lê S ỹ Trung, and Nguyễn Thành Công, Kỹ thuật cắt bỏ nang trong phẫu thuật điều trị u nang ống mật chủ. Vol. 1. 1995: Nhi khoa.
13. Đỗ Xuân Hợp, Giải phẫu Gan. 1985: Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 164-171.
14. Guelrud M., Morera C., and Rodriguez M., Normal and anomalous pancreaticobiliary union in children and adolescents. Gastrointest Endosc, 1999. 50(2): p. 189 -193.
15. Lê Đình Chiến, Đánh giá kết quả điều trị u nang ống mật chủ ở trẻ em bằng phương pháp cắt nang và n ối mật ruột kiểu Roux-en-Y.Nhi khoa – Kỷ yếu công trình nghiên c ứu khoa học năm 2000, 2000: p. tr. 542-547.
16. Phan Thị Hiền, Nguyễn Gia Khánh, and Nguyễn Thanh Liêm, Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và siêu âm để chẩn đoán giãn ống mật chủ ở trẻ em. Tạp chí Y học thực hành, 2000. 391: p. 218-221.
22. Nguyễn Thanh Liêm, Phẫu thuật tiêu hóa tr ẻ em. 2000: Nhà xuất bản Y học.
32. Vƣơng Hùng and Nguyễn Xuân Thụ, Góp phần vào giải quyết một số vấn đề về chẩn đoán và điều trị u nang ống mật chủ ở trẻ em. Y học Việt Nam, 1978. 87(2): p. 34 -44.
46. Hồ Hữu Thiện, P.N.H., Phạm Anh Vũ, Phẫu thuật nội soi điều trị Nang ống mật chủ ở tr ẻ em: Kết quả bước đầu tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tạp chí Y học thực hành, 2009. 690+691: p. 64 -68.
47. Cƣờng, N.T., “Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt nang đường mật qua ngã nội soi”. Y học TP. Hồ Chí Minh, 12(4), 2008: p. tr.143-149.
48. Phạm Anh Vũ and Phạm Văn Lình, Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật giãn đường mật bẩm sinh ở tr ẻ em tại Bệnh viện Trung ương Huế. Ngoại khoa, 2002. 48(2): p. 24 -29.
50. Nguyễn Thanh Liêm, Ph ạm Duy Hiền, and Nguyễn Đức Thọ, Kết quả điều trị 154 trường hợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang và nối mật – ruột kiểu Roux-en-Y Tạp chí Y học thực hành, 2005. 506: p. 42 -45.
54. Trần Ngọc Lƣơng, et al., Kỹ thuật nối đường mật – tá tràng bằng quai ruột biệt lập trong điều trị giãn đường mật bẩm sinh Tạp chí Thông tin Dược học, 1999. 9: p. 28 -32.
55. Nguyễn Thanh Liêm and Phạm Duy Hiền, Kết quả điều trị 276 trường hợp u nang ống mật chủ bằng kỹ thuật cắt nang nối mật ruột kiểu Roux-en-Y và quai ruột biệt lập. Tạp chí Thông tin y dƣợc, 2007. 5: p. 31 -35.
58. Đỗ Mạnh Hùng and L.V.K. Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Tuấn Anh, Trần Bình Giang, Điều trị bệnh u nang ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi t ại bệnh viện Việt Đức. Ngoại khoa số đặc biệt (Đại hội hội phẫu thuật nội soi Châu Á Thái Bình Dƣơng (ELSA) lần thứ 10), 2010. 60: p. 22 -27.
63. Nguyễn Thanh Liêm, et al., Kết quả điều trị nang ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi cắt nang, n ối ống gan chung với tá tràng. Tạp chí Y Học thực hành, 2010. 2(705): p. 19 -22.
78. Trƣơng Nguyễn Uy Linh, T.T.T., Huỳnh Công Tiến, Đào Trung Hiếu, Điều trị phẫu thuật nang ống mật chủ ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2000. 4(1): p. 106-111.
79. Nguyễn Tấn Cường, Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt nang đường mật qua ngã nội soi. 2008. 12(4): p. 143 -149.
Recent Comments