Nghiên cứu ứng dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được bằng phương pháp đốt sóng cao tần
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được bằng phương pháp đốt sóng cao tần.Ung thư phổi nguyên phát là một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới trong những thập kỷ gần đây. Theo GLOBOCAN năm 2020, trên toàn thế giới có khoảng 2,206 triệu trường hợp ung thư phổi mới mắc và 1,796 triệu người tử vong, chiếm 18% tổng số trường hợp tử vong do ung thư. Tại Việt Nam, các kết quả ghi nhận ung thư quần thể bước đầu cũng cho thấy ung thư phổi nguyên phát có tỷ lệ mới mắc cao ở cả hai giới, ước tính mỗi năm có hơn 20.000 bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát mới xuất hiện trên phạm vi cả nước.1,2
Ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm 75 – 80% số bệnh nhân ung thư phổi, trong đó chủ yếu là các bệnh nhân cao tuổi.3 Trong các phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, phẫu thuật cắt bỏ khối u phổi kèm vét hạch có/ không phối hợp điều trị hóa chất hoặc xạ trị là phương pháp điều trị tốt nhất cho giai đoạn sớm. Với nhóm bệnh nhân cao tuổi hoặc có yếu tố nguy cơ cao có thể điều trị với xạ trị định vị thân hoặc đốt sóng cao tần. Trên thực tế chỉ có khoảng 15-20% bệnh nhân còn khả năng phẫu thuật, nhiều bệnh nhân trong số này có các bệnh lý kèm theo, cao tuổi hoặc toàn trạng kém có nguy cơ cao khi thực hiện phẫu thuật và phải chuyển sang điều trị xạ trị, hóa trị hoặc chăm sóc giảm nhẹ.4 Các phương pháp điều trị này có vai trò rất quan trọng trong cải thiện thời gian sống thêm toàn bộ, tuy nhiên các lợi ích đó cũng đi kèm với các độc tính và tác dụng phụ đáng kể đặc biệt là các bệnh nhân có các bệnh kèm theo.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00075 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Đốt sóng cao tần (ĐSCT) là một phương pháp phá hủy khối u tại chỗ bằng nhiệt, hiện nay đang được nghiên cứu và ứng dụng trong ung thư phổi.4,7 Kỹ thuật này là một phương pháp điều trị ít xâm lấn và mang lại hiệu quả bước đầu đáng khích lệ trong điều trị ung thư phổi. Những nghiên cứu2 trên thế giới gần đây đã chỉ ra rằng một số phản ứng bất lợi có thể xuất hiện sau đốt sóng cao tần như sốt, đau ngực, viêm phổi, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi. Tuy nhiên các phản ứng này thường không cần can thiệp gì.8
Kết hợp đốt sóng cao tần với hóa trị toàn thân là một trong những phương pháp điều trị đa mô thức, phối hợp điều trị tại chỗ và toàn thân. Sự phối hợp này đã được chứng minh trong một số nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng về tính an toàn và hiệu quả về thời gian sống thêm toàn bộ cũng như thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ. 7
Cho đến nay ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu về ứng dụng đốt sóng cao tần trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ và cũng chỉ dừng lại những nhận xét bước đầu do hạn chế về thời gian và số lượng bệnh nhân. Chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ hiệu quả điều trị cũng như các tai biến thường gặp của phương pháp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được bằng phương pháp đốt sóng cao tần” với mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị đốt sóng cao tần bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được tại bệnh viện Ung Bướu Nghệ An.
2. Nhận xét một số tai biến, biến chứng và cách xử trí của phương pháp đốt sóng cao tần ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 3
1.1. Dịch tễ học ………………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Thế giới …………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Việt Nam…………………………………………………………………………… 3
1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ……………………………………………… 4
1.2.1. Thói quen hút thuốc ……………………………………………………………. 4
1.2.2. Các yếu tố gây ung thư phổi không liên quan đến thuốc lá………. 4
1.3. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………… 5
1.4. Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng …………………………………….. 7
1.4.1. Chụp X-quang thường quy ………………………………………………….. 7
1.4.2. Siêu âm chẩn đoán ……………………………………………………………… 7
1.4.3. Chụp cắt lớp vi tính…………………………………………………………….. 7
1.4.4. Chụp cộng hưởng từ……………………………………………………………. 8
1.4.5. Chụp xạ hình xương……………………………………………………………. 8
1.4.6. Chụp cắt lớp phóng xạ ………………………………………………………… 9
1.4.7. Nội soi chẩn đoán……………………………………………………………… 10
1.5. Chẩn đoán giai đoạn bệnh và phân loại giải phẫu bệnh………………….. 11
1.5.1. Chẩn đoán giai đoạn bệnh………………………………………………….. 11
1.5.2. Phân loại TNM phiên bản thứ 7 năm 2010 của AJCC …………… 11
1.5.3. Phân loại mô bệnh học và giải phẫu bệnh ……………………………. 14
1.6. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ ……………………………………….. 16
1.6.1. Các phương pháp điều trị ung thư không tế bào nhỏ……………… 16
1.6.2. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ theo giai đoạn bệnh ….. 19
1.6.3. Tổng quan điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được:.. 22
1.7. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng đốt sóng cao tần ……….. 30
1.7.1. Nguyên lý của phương pháp ………………………………………………. 30
1.7.2. Chỉ định, chống chỉ định đốt sóng cao tần trong u phổi …………. 34
1.7.3. Biến chứng sau đốt sóng cao tần…………………………………………. 341.7.4. Các nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ
được bằng ĐSCT:…………………………………………………………….. 38
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 40
2.1. Đối tượngnghiên cứu ………………………………………………………………… 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………….. 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………. 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 40
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ……………………………………… 40
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………… 41
2.2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu ………………………………………………………… 41
2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 41
2.2.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu……………………………………. 44
2.2.6. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………… 45
2.2.7. Phân tích và xử lý số liệu…………………………………………………… 57
2.2.8. Sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………………………… 58
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….. 60
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………….. 60
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 60
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu….. 61
3.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………. 64
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………….. 91
4.1. Kết quả điều trị đốt sóng cao tần bệnh nhân ung thư phổi không tế bào
nhỏ không mổ được có hóa trị tại bệnh viện Ung Bướu Nghệ An. …. 91
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 91
4.1.2. Chỉ số toàn trạng ………………………………………………………………. 93
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng………………………………………………………… 94
4.1.4. Đặc điểm khối u ……………………………………………………………….. 96
4.1.5. Xếp loại T, N, M và giai đoạn bệnh…………………………………….. 97
4.1.6. Thể giải phẫu bệnh……………………………………………………………. 99
4.1.7. Mục tiêu điều trị và lý do không điều trị các phương pháp khác…. 100
4.1.8. Điều trị phối hợp …………………………………………………………….. 1014.1.9. Kết quả điều trị……………………………………………………………….. 102
4.1.10. Thời gian sống thêm toàn bộ ………………………………………….. 107
4.1.11. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ ……………………. 116
4.2. Tai biến, biến chứng của phương pháp đốt sóng cao tần………………. 121
4.2.1. Biến chứng sau ĐSCT……………………………………………………… 121
4.2.2. Các yếu tố liên quan đến biến chứng sau đốt sóng cao tần …… 125
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….. 129
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………. 130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ được bằng phương pháp đốt sóng cao tần
Bảng 2.1. Bảng hướng dẫn lựa chọn kim đốt, thời gian đốt theo kích thước u ……. 49
Bảng 2.2. Đánh giá toàn trạng theo ECOG………………………………………… 54
Bảng 2.3. Đánh giá đáp ứng khối u đặc theo RECIST 1.1 …………………… 56
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………. 60
Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc của đối tượng nghiên cứu ……………………….. 61
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số toàn trạng ……………………………………………….. 61
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………… 62
Bảng 3.5. Đặc điểm khối u………………………………………………………………. 62
Bảng 3.6. Phân loại T, N, M và giai đoạn bệnh ………………………………….. 63
Bảng 3.7. Typ mô bệnh học …………………………………………………………….. 64
Bảng 3.8. Số lần đốt trung bình theo kích thước khối u ………………………. 65
Bảng 3.9. Thời gian đốt trung bình lần 1 và loại kim sử dụng ……………… 65
Bảng 3.10. Thời gian đốt trung bình lần 1 theo kích thước khối u………….. 66
Bảng 3.11. Giảm đau sau điều trị ……………………………………………………….. 66
Bảng 3.12. Mức độ hoại tử khối u theo kích thước sau điều trị 1 lần………. 67
Bảng 3.13. Đáp ứng điều trị sau 1 tháng……………………………………………… 67
Bảng 3.14. Phác đồ hóa chất phối hợp với đốt sóng ……………………………… 68
Bảng 3.15. Thời gian sống toàn bộ và tỉ lệ sống thêm theo năm…………….. 69
Bảng 3.16. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo giới tính………………….. 70
Bảng 3.17. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo nhóm tuổi……………….. 71
Bảng 3.18. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo BMI……………………….. 72
Bảng 3.19. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo tiền sử hút thuốc………. 73
Bảng 3.20. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo chỉ số toàn trạng………. 74
Bảng 3.21. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo kích thước khối u …….. 75
Bảng 3.22. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo giai đoạn bệnh…………. 76
Bảng 3.23. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo mức độ đáp ứng ………. 77
Bảng 3.24. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ từng năm theo đáp ứng điều trị……….. 78
Bảng 3.25. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến Thời gian sống
thêm toàn bộ……………………………………………………………………. 79
Bảng 3.26. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển tại chỗ và tỉ lệ
sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo năm ……………………….. 80Bảng 3.27. Tỉ lệ sống thêm bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo
giới tính………………………………………………………………………….. 81
Bảng 3.28. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo nhóm
tuổi…………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.29. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo BMI…. 83
Bảng 3.30. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo tiền
sử hút thuốc…………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.31. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo chỉ
số toàn trạng……………………………………………………………………. 85
Bảng 3.32. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo kích
thước khối u ……………………………………………………………………. 86
Bảng 3.33. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo phân
loại giai đoạn bệnh…………………………………………………………… 87
Bảng 3.34. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo mức
độ hoại tử khối u ……………………………………………………………… 88
Bảng 3.35. Tỉ lệ sống bệnh không tiến triển tại chỗ từng năm theo mục
tiêu điều trị ……………………………………………………………………… 89
Bảng 3.36. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến Thời gian sống
bệnh không tiến triển tại chỗ……………………………………………… 9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Số lần đốt sóng cao tần ………………………………………………….. 64
Biểu đồ 3.2. Thời gian sống thêm toàn bộ…………………………………………… 69
Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giới tính ………………………. 70
Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm toàn bộ theo nhóm tuổi ……………………. 71
Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm toàn bộ theo BMI ……………………………. 72
Biểu đồ 3.6 Thời gian sống thêm toàn bộ theo tiền sử hút thuốc…………… 73
Biểu đồ 3.7 Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số toàn trạng…………… 74
Biểu đồ 3.8 Thời gian sống thêm toàn bộ theo kích thước u ………………… 75
Biểu đồ 3.9 Thời gian sống thêm toàn bộ giai đoạn bệnh …………………….. 76
Biểu đồ 3.10 Thời gian sống thêm toàn bộ mức độ đáp ứng ………………….. 77
Biểu đồ 3.11 Thời gian sống thêm toàn bộ mục tiêu điều trị ………………….. 78
Biểu đồ 3.12 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển tại chỗ ……………. 80
Biểu đồ 3.13 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển tại chỗ theo giới tính….. 81
Biểu đồ 3.14 Thời gian sống thêm không tiến triển tại chỗ theo nhóm tuổi ……… 82
Biểu đồ 3.15 Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo BMI……… 83
Biểu đồ 3.16. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo tiền sử hút
thuốc…………………………………………………………………………….. 84
Biểu đồ 3.17. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo chỉ số toàn
trạng …………………………………………………………………………….. 85
Biểu đồ 3.18. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo kích
thước khối u …………………………………………………………………. 86
Biểu đồ 3.19. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo phân
loại giai đoạn bệnh ………………………………………………………… 87
Biểu đồ 3.20. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo mức độ
đáp ứng điều trị sau RFA ……………………………………………….. 88
Biểu đồ 3.21. Thời gian sống bệnh không tiến triển tại chỗ theo mục
tiêu điều trị …………………………………………………………………… 89DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ sự chuyển động của các ion dưới tác dụng của dòng điện
xoay chiều ……………………………………………………………………….. 30
Hình 1.2. Diện đốt sóng phải có đường kính lớn hơn đường kính khối u 2 cm . 31
Hình 1.3. Cấu trúc khối u …………………………………………………………………. 32
Hình 1.4. Kim điện cực chùm ……………………………………………………………. 33
Hình 1.5. Kim đa cực ……………………………………………………………………….. 33
Hình 2.1. Đánh giá theo thang điểm đau VAS……………………………………… 5
Recent Comments