Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021.Nhiễm khuẩn đường sinh sản bao gồm các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (NKLTQĐTD) và các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản khác không lây truyền qua đường tình dục. Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) gây ra do các vi sinh vật thường có mặt tại đường sinh sản hoặc do vi sinh vật từ bên ngoài vào qua hoạt động tình dục hoặc qua các thủ thuật y tế (1). Nhiễm khuẩn đường sinh sản được chia làm ba loại: (i) Các NKLTQĐTD như nhiễm Chlamydia, bệnh lậu, trùng roi sinh dục, bệnh giang mai, bệnh hạ cam, herpes sinh dục, sùi mào gà sinh dục và nhiễm HIV. (ii) Nhiễm khuẩn nội sinh do tăng sinh quá mức các vi sinh vật có trong âm đạo của phụ nữ như viêm âm đạo (VÂĐ) do vi khuẩn và viêm âm hộ-âm đạo do nấm men. (iii) Nhiễm khuẩn y sinh là các nhiễm khuẩn do thủ thuật y tế không vô khuẩn (1). Nhiễm khuẩn đường sinh sản có thể đưa đến viêm tiểu khung, vô sinh, chửa ngoài tử cung, ung thư cổ tử cung, sẩy thai, trẻ đẻ thiếu cân, mù lòa, nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh, viêm phổi và trì độn ở trẻ em. Ngoài ra, một số NKĐSS còn làm tăng nguy cơ nhiễm HIV (1),(2).

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00758

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo cáo, hàng năm có khoảng 390 triệu phụ nữ mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục. Trung bình mỗi ngày có khoảng một triệu phụ nữ mắc bệnh (3). Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 10 triệu phụ nữ đến khám vì VÂĐ, chiếm đến 28% số phụ nữ đến khám tại các phòng khám phụ khoa (4). Ở Italia, NKĐSS do nấm chiếm 51,3%, do vi trùng 19,9% và Trichomonas-vaginalis 6,7% (5). Theo Jamileh Farokhzadian nghiên cứu tại trung tâm chăm sóc sức khỏe của thành phố Kerman, tỷ lệ bị nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ là 45,9%. Các yếu tố liên quan đến kiến thức gồm: nhóm tuổi, TĐHV (p < 0,01). Yếu tố liên quan đến thái độ gồm: TĐHV, nguồn thông tin tiếp cận (p < 0,05). Yếu tố liên quan đến thực hành gồm: nhóm tuổi, TĐHV, nghề nghiệp và nguồn thông tin tiếp cận (p <0,05) (6).
Tại Việt Nam, ở Nghệ An, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ít nhất một bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở nữ công nhân may là 40,2%. Nguyên nhân phổ biến là do vi khuẩn (29,6%), nấm Candida (16,6%) và trùng roi (0,4%) (7). Ở Huế, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới là 46,6%. Các tác nhân gồm: nhiễm khuẩn (29,1%), nhiễm nấm Candida âm đạo (32%) (8). Ở Cần Thơ, theo Phan Trung Thuấn, kết quả cho thấy kiến thức về phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh dục chiếm 31,2%, thái độ đúng đắn 37,2% và thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh dục chiếm tỷ lệ 60% (9).
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Tháp, hàng năm phòng khám tiếp nhận khoảng 133.413 lượt người đến khám bệnh, trong đó, số phụ nữ điều trị phụ khoa là 25.769 lượt, có tỷ lệ khoảng 19,3% (10),(11). Tỷ lệ này thấp hơn so với xu hướng chung của các nghiên cứu nêu trên. Để tìm hiểu rõ hơn về kiến thức, thái độ, thực hành và yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa NKĐSSở phụ nữ từ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám. Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021”. Kết quả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cho việc phòng ngừa NKĐSS cho người dân trong địa bàn nghiên cứu.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ và thực hành về phòng nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021.
2. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp, năm 2021.

MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………..iv
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………..v
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………4
1.1. Các khái niệm nhiễm khuẩn đường sinh sản ………………………………………………4
1.1.1. Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản ……………………………………………….4
1.1.2. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn đường sinh sản ……………………………5
1.1.3. Các loại nhiễm khuẩn đường sinh sản …………………………………………………….6
1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh
sản ……………………………………………………………………………………………………………..10
1.2.1. Kiến thức, thái độ, thực hành và yếu các yếu tố liên quan ……………………….10
1.2.2. Các yếu tố khác ………………………………………………………………………………….15
1.3. Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản ………………………………………………….16
1.4. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………….19
KHUNG LÝ THUYẾT ………………………………………………………………………………20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….21
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………….21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………21
2.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………….21
2.4. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………………..21
2.5. Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………………………….22
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………….22
2.7. Các biến số trong nghiên cứu (chi tiết phụ lục 4) ………………………………………23
2.8. Các khái niệm và tiêu chuẩn đo lường ……………………………………………………..24
2.9. Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………………………………..25
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….25
HUPHiii
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..26
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………26
3.2. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh
sản ở phụ nữ 18-49 tuổi ………………………………………………………………………………..28
3.2.1. Kiến thức nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi ……………………28
3.2.2. Thái độ về nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 18-49 tuổi …………………..29
3.2.3. Thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh sản ở PN 18 – 49 tuổi …………….31
3.3. Nhiễm khuẩn đường sinh sản ………………………………………………………………….32
3.4. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với thông tin chung ………….33
3.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức…………………………………………………….33
3.4.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ ………………………………………………………35
3.4.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành ………………………………………………….36
3.5. Tiếp cận thông tin ………………………………………………………………………………….40
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………41
1. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh sản ở PN 18 – 49 tuổi
…………………………………………………………………………………………………………………. 41
2. Nhiễm khuẩn đường sinh sản …………………………………………………………………….45
3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng nhiễm khuẩn
đường sinh sản …………………………………………………………………………………………….48
4. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………………51
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….53
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………..55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….56
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………….61
Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu …………………………………………………..61
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn phụ nữ 18-49 tuổi đến khám tại phòng khám đa
khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Tháp. …………………………………………….62
Phụ lục 3: Thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh NKĐSS 69
Phụ lục 4: Bảng biến số trong nghiên cứu ………………………………………………………72
HUPHiv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………26
Bảng 3.2. Mô tả tiền sử của đối tượng về số lần mang thai và phá thai (n=419) ….27
Bảng 3.3. Tỷ lệ kiến thức về bệnh NKĐSS ở phụ nữ 18-49 tuổi. ………………………28
Bảng 3.4. Kiến thức chung về bệnh NKĐSS ở PN 18 – 49 tuổi …………………………29
Bảng 3.5. Mức độ về NKĐSS ở PN 18 – 49 tuổi ……………………………………………..29
Bảng 3.6. Tỷ lệ thái độ chung về NKĐSS ở PN 18 – 49 tuổi …………………………….30
Bảng 3.7. Thực hành phòng NKĐSS ……………………………………………………………..31
Bảng 3.8. Thực hành chung phòng NKĐSS ở phụ nữ 18-49 tuổi ………………………32
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản (n=421) ……………………………………..32
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kiến thức về NKĐSS với thông tin chung ………….34
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thái độ về NKĐSS với thông tin chung ……………..35
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thực hành phòng NKĐSS với thông tin chung ……36
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thực hành phòng NKĐSS với kiến thức ……………..38
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thực hành phòng NKĐSS với thái độ ………………..38
Bảng 3.15. Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan giữa thực hành phòng bệnh nhiễm
khuẩn đường sinh sản với các thông tin chung ………………………………………………..39
Bảng 3.16. Tỷ lệ PN 18-49 tuổi được tiếp cận tư vấn về tuân thủ điều trị …………..4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hà
Nội2016. p. 327.
2. Cường VT. Viêm âm đạo – cổ tử cung. 2011.
3. World Health Organization. Sexual transmitted infection. Fact sheet Geneva,
Fact sheet Geneva. 2016.
4. Center Disease Control. Sexually transmitted doseases: summary of 2015
CDC Treatment guidelines. Journal of the Mississippi State Medical Association.
2015;6(12):372-5.
5. Boselli G, Chiossi F, Garutti P. Preliminary results of the Italian
epidemiological study on vulvo-vaginitis. Minerva Ginecol. 2004;56:149-53.
6. Jamileh F, Parvin MS, Nahid m. Survey Of Women's Knowledge, Attitude
And Practice Regarding Prevention Of Common Genital Tract Infection. Procedia –
Social and Behavioral Sciences. 2014;136:381-4.
7. Long BĐ, và cs. Thực trạng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ tại một số công ty may tỉnh Nghệ An. Tập chí Y học dự phòng.
2015;25(8):319.
8. Anh NTK, Vinh TQ, Na NTL, Anh NTC. Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm
đường sinh dục dưới và một số đặc điểm liên quan ở phụ nữ mang thai ba tháng cuối.
Tạp chí phụ sản. 2020;18(2):23-9.
9. Thuấn PT, Bình TĐ, Huề ĐT, Sơn ĐP, Oanh TK. Kiến thức, thái độ và hành
vi trong phòng chống viêm nhiễm sinh dục dưới của phụ nữ Khmer trong độ tuổi 15-
49 tại Cần Thơ. Tạp chí Y Dược học. 2016;6(02):113-9.
10. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp. Tổng kết công tác Chăm sóc
sức khỏe sinh sản năm 2019. 2020.
11. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp. Sơ kết hoạt động kiểm soát
bệnh tật 6 tháng đầu năm 2020 và công tác hoạt động trọng tâm 6 tháng cuối năm
2020. 2020.
HUPH57
12. Bệnh viện Từ Dũ. Các nhiễm khuẩn đường sinh sản và bệnh lây qua đường
tình dục. 2018.
13. Lợi TT, cs v. Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám
phụ khoa tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. Tạp chí Y học Tp HCM.
2009;13(1):11-6.
14. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Bài giảng Sản Phụ Khoa, Tập I:
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh; 2006.
15. Thành CN, Minh NK, Huề ĐTH. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến viêm
nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại Huyện Tiên
Phước – Quảng Nam năm 2007. Tạp chí Y học thực hành. 2009;662(5):15-9.
16. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Bài giảng Sản Phụ Khoa, Tập II:
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh; 2006.
17. Minh PTX. Sức khỏe Sản phụ khoa: Các bệnh thường gặp ở âm đạo. Bệnh
viện đa khoa quốc tế Vinmec: Hải Phòng; 2019 [updated 28/9/2019]; Available from:
https://www.vinmec.com/vi/.
18. Sanjeev KS, Shristy S, Purna LM, Kshitij K, Abinash U, Suraksha S, et al.
Knowledge and Practice of Genital Health and Hygiene among Adolescent Girls of
Lalitpur Metropolitan City, Nepal. American Journal of Public Health Research.
2019;7(4):151-6.
19. Bích NTN. Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ
18-49 tuổi có chồng, tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long và một số yếu tố nào liên
quan [Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng]: Trường Đại học Y tế công cộng; 2018.
20. Mai VTT, Dung ĐTK, Sinh ĐM. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng
chống bệnh viêm đường sinh dục dưới của phụ nữ từ 18-49 tuổi tại thành phố Nam
Định. Tạp chí khoa học điều dưỡng. 2019;2(2):53-9.
21. Trang ĐTD, Ngọc PTB, Huy NVQ. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm
sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) ở nữ vị thành niên (VTN) tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Tạp chí Y Dược học. 2017;6(6):85-99.
HUPH58
22. Trang NTT, Chính LM, Dũng TV. Mô tả kiến thức, hành vi vệ sinh thai nghén
và thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai người dân tộc thiểu
số miền núi tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí y học thực hành. 2011;6(767):16-9.
23. Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo tổng kết công
tác Chăm sóc sức khỏe sinh sản và Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2016.
2017.
24. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo tổng kết công tác
Chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2018. 2019.
25. Nội HT. Tình trạng dinh dưỡng, mô hình bệnh phụ khoa, tình trạng nhiễm
khuẩn sinh dục ở phụ nữ tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Y học thực hành. 2008;629:188-91.
26. Vĩ NQ. Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám phụ
khoa tại bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ [Luận văn thạc sỹ Y học]: Trường
Đại học Y dược Cần Thơ; 2008.
27. Châu NTD. Thực trạng nhiễm nấm Candida âm đạo và một số yếu tố liên quan
trên phụ nữ mang thai tại khoa phụ sản bệnh viện đa khoa Thành Phố Vĩnh Long
[Luận văn thạc sĩ]: Trường Đại học Y tế công cộng; 2015.
28. Xanh PTT. Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng
trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo Thành phố Hải Phòng”: Đại học Y Dược
Thái Bình; 2014.
29. Lai VT. Kiến thức và thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới
ở phụ nữ có chồng độ tuổi sinh sản tại xã Phú Tâm huyện Châu Thành Tỉnh Sóc
Trăng năm 2009 [Luận văn CKI YTCC]: Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ; 2009.
30. Hải HC. Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm bộ phận sinh dục nữ độ tuổi sinh
đẻ tại Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai, năm 2009 [Luận văn CKI. Y tế công cộng]:
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; 2009.
31. Georgijevic A, Cjukic-Ivancevic S, Bujko M. Bacterial vaginosis,
Epideminology and rist factors. Srp Arh Celok Lek. 2000;128:29-33.
32. Mahadeen AI. Knowledge, attitudes and practices towards family planning
among women in the rural southern region of Jordan. East Mediterr health J.
2012;18(6):567-72.
HUPH59
33. Ngo AD, Hill PS. The usa of reproductive healthcare at commune health
stations in a changing health system in Vietnam. BMC Health Serv Res. 2011;11:237-
41.
34. Aggarwal AK, Kumar R, Gupta V, Sharma M. Community based study
ofreproductive tract infections among ever married women of` reproductive age in a
rural area of Haryana. India J Commun Dis. 1999;31:233-8.
35. Kurtzhals J. Reproductive tract infections in Women seeking abortion in Viet
Nam. BMC Womens health. 2009;9.
36. Sangeetha S, Balamurugan ND, Bendigeri. Community-Based Study of
Reproductive Tract Infections Among Women of the Reproductive Age Group in the
Urban Health Training Centre Area in Hubli, Karnataka. Indian J Community Med.
2012;37(1):34-8.
37. Nha PB. Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ
non và phương pháp điều trị [Luận án tiến sỹ Y học]: Trường Đại học Y Hà Nội;
2006.
38. Ánh ND. Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ viêm nhiễm đường sinh dục dưới
phụ nữ Hà Nội từ 18-49 tuổi có chồng: Trường Đại học Y Hà Nội; 2010.
39. Huệ NT, và cs. Khảo sát kiến thức về vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm
đạo tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ. Tạp chí y học thực hành. 2010;12:16-9.
40. Thư ĐTA. Khảo sát tình hình viêm nhiễm sinh dục dưới của phụ nữ tuổi sinh
đẻ ở nông thôn. Tạp chí Y Dược Tp Hồ Chí Minh. 2003;14:58-63.
41. Huề ĐT. Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới và các yếu tố
liên quan ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ xã Tam Ngọc thị xã Tam Kỳ tỉnh
Quảng Nam. Tạp chí Y học thực hành. 2005;501(1):7-9.
42. Cao Thị Thu Ba (2006). Tìm hiểu viêm nhiễm sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng
tại xã Đạ Sar huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng. Y Học Tp Hồ Chí Minh- Số đặc biệt
chuyên đề YTCC và Y Học Dự Phòng – 2006. 2006.
43. Hà BTT. Nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 18 – 49 tuổi phường Mai
Dịch, Hà Nội 2005. Tập chí Y học thực hành. 2007;12:93-5.
HUPH60
44. Ánh ND. Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới và mối liên quan với kiến thức
thái độ thực hành của phụ nữ có chồng tại Đông Anh. Tạp chí Y học thực hành.
2009;669(8):53-5.
45. Huyền HTT, Văn TTV, Thức PV. Human papillomavirus và các bệnh lây
truyền qua đường tình dục trên gái mại dâm Miền Bắc Việt nam. Y học Việt Nam.
2011;3(1):40-8.
46. Chương LH. Khảo sát những nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục
dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Y học thực
hành. 2011;868:66-9.
47. Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp. Quyết định về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của Trung tâm Kiểm soát bệnh
tật tỉnh Đồng Tháp. 2018.
48. Amsel R, Totten PA, Spiegel CA, Chen KCS, Eschenbach DA, Holmes KK.
Nonspecific vaginitis. Diagnostic criteria and microbial and epidemiologic
associations. The American Journal of medicine. 1983;74:14-2

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/