Luận văn Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u buồng trứng thể giáp biên tại Bệnh viện K?

Luận văn Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u buồng trứng thể giáp biên tại Bệnh viện K.U buồng trứng là một trong những khối u đường sinh dục nữ thường gặp, bệnh thường diễn biến âm thầm với triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, tiến triển phức tạp và điều trị tương đối khó khăn. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời người phụ nữ [1] Trên thế giới u buồng trứng không chỉ phổ biến mà điều quan trọng hơn là ung thư buồng trứng có xu hướng ngày càng tăng. Trên thế giới, năm 2008 có khoảng 224.747 ca mới mắc và khoảng 140.163 trường hợp tử vong vì bệnh này [2]. Tại Mỹ, năm 2008 ghi nhận 24.000 trường hợp mới mắc, 16.000 phụ nữ tử vong vì ung thư buồng trứng [3].

MÃ TÀI LIỆU

THS.00069

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, năm 2010 có 2.185 ca ung thư buồng trứng mới mắc, với tỷ lệ 4,9/100.000 dân, đứng thứ 8 trong các ung thư ở nữ giới. Ước tính đến năm 2020, cả nước có 5.548 ca ung thư buồng trứng mới mắc [4]. Được miêu tả đầu tiên bởi Taylor vào năm 1929, khối u buồng trứng thể giáp biên hay còn được gọi là khối u buồng trứng tiềm năng ác tính thấp, chiếm 15% các khối u BT [5], đây là loại u biểu mô BT xuất hiện ở dạng trung gian về mặt cấu trúc, lâm sàng và bệnh học giữa các u nang lành tính và các UT biểu mô tuyến nang ác tính, được đặc trưng bởi sự tăng sản của tế bào, không có bằng chứng mô học của sự xâm nhập mô đệm nhưng có khả năng cấy ghép vào phúc mạc, những bệnh nhân này có tiên lượng tốt hơn nhiều so với những người có khối u BT ác tính [5]. Và tới năm 1973 WHO chính thức gọi những khối u loại này là khối u buồng trứng thể giáp biên.
Phẫu thuật là chỉ định bắt buộc trong việc điều trị UBTGB, phẫu thuật hay bảo tồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi bệnh nhân, giai đoạn bệnh…  ở giai đoạn cuối, việc công phá u tối đa cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
điều trị hóa chất sau này.
Ở Việt Nam, khái niệm về UBTGB ít được quan tâm, có rất ít những nghiên cứu về loại u này. Bệnh viện K cũng đã chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh nhân UBTGB nhưng chưa có báo cáo cũng như nghiên cứu những bệnh nhân sau điều trị. Do vậy, để rút ra kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị, cũng như có một cái nhìn tổng quát về lâm sàng, cận lâm sàng cũng như điều trị UBTGB, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u buồng trứng thể giáp biên tại Bệnh viện K“.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương phẫu
thuật của u buồng trứng thể giáp biên.
2. Đánh giá kết quả điều trị u buồng trứng thể giáp biên tại bệnh viện K.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. PHÔI THAI HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 3
1.2. GIẢI PHẪU, CẤU TẠO, SINH LÝ BUỒNG TRỨNG 4
1.2.1. Vị trí, hình thể, kích thước của buồng trứng: 4
1.2.2. Các dây chằng 4
1.2.3. Liên quan của buồng trứng 5
1.2.4. Mạch máu và thần kinh buồng trứng 6
1.2.5. Cấu tạo mô học của BT 7
1.2.6. Sinh lý buồng trứng 8
1.3. PHÂN LOẠI U BUỒNG TRỨNG 9
1.3.1. Phân loại u BT theo lâm sàng 9
1.3.2. Phân loại u buồng trứng theo mô bệnh học 10
1.4. U BUỒNG TRỨNG GIÁP BIÊN 10
1.4.1. Định nghĩa: 10
1.4.2. Thuật ngữ: 10
1.4.3. Mô bệnh học các u buồng trứng giáp biên 10
1.5. DỊCH TỄ HỌC 14
1.5.1. Trên thế giới 14
1.5.2. Ở Việt Nam 14
1.6. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 15
1.7. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ 17
1.7.1. Lâm sàng: 17
1.7.2. Cận lâm sàng: 17 
1.7.3. Chẩn đoán giai đoạn 20
1.7.4. Điều trị 22
1.8. TIÊN LƯỢNG 24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 25
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu 25
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu: 26
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 26
2.3.1. Hành chính: 27
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng 27
2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 28
2.3.4. Chẩn đoán giai đoạn 28
2.3.6. Các phương pháp điều trị 28
2.3.7. Đánh giá sau điều trị 29
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU: 33
2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33
Sơ đồ nghiên cứu 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 35
3.1.1. Tuổi 35
3.1.2. Tình trạng kinh nguyệt 36
3.1.3. Tiền sử có khối u buồng trứng 36 
3.1.4. Thời gian từ khi có triệu chứng tới khi khám bệnh 36
3.1.5. Triệu chứng cơ năng 37
3.1.6. Triệu chứng thực thể 38
3.1.7. Đặc điểm mô bệnh học của UBTGB 38
3.1.8. Đặc điểm của UBTGB trên siêu âm: 39
3.1.9. Giai đoạn bệnh 40
3.1.10. Nồng độ CA 125 huyết thanh 41
3.1.11. Đặc điểm về điều trị UBTGB 43
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 44
3.2.1. Đánh giá kết quả qua sự thay đổi nồng độ CA 125 sau điều trị 44
3.2.2. Thời gian sống thêm 45
3.2.3. Biến chứng của phẫu thuật 52
3.3. Tái phát sau điều trị 53
3.3.1. Tỷ lệ tái phát sau điều trị 53
3.3.2. Thời gian tái phát sau điều trị 53
3.3.3. Vị trí tái phát sau điều trị 54
3.3.4. Tỷ lệ có thai sau điều trị 54
Chương 4. BÀN LUẬN 55
4.1. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, điều trị của UBTGB 55
4.1.1. Tuổi và tình trạng kinh nguyệt: 55
4.1.2. Tiền sử có khối u BT 56
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng: 57
4.1.4. Đặc điểm về mô bệnh học của UBTGB 59
4.1.5. Về đặc điểm của UBTGB trên siêu âm 60
4.1.6. Giai đoạn bệnh của UBTGB 63
4.1.7. Nồng độ CA 125 huyết thanh 64 
4.1.8. Đặc điểm về điều trị UBTGB 65
4.2. Kết quả điều trị UBTGB 69
4.2.2. Về sống thêm của UBTGB 70
4.2.3. Biến chứng của phẫu thuật 73
4.2.4. Tái phát sau điều trị 74
4.2.5. Về sinh con sau điều trị 76
KẾT LUẬN 77
KIẾN NGHỊ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm trong chẩn đoán khối u buồng trứng. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội.

2. Ahmedin Jemal, Freddie Bray, Melissa M. Center, et al (2011), Global Cancer Statistics. American cancer Society, 2011(61): p. 69-90.

3. A. Shley S Case, M.A.Powell, et al (2008), Epithelial ovarian cancer. The Washington Manual of oncology. The 2nd editon: p. 261-266.

4. Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức và CS (2012), Gánh nặng ung thư và chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2012(1): p. 13-19.

5. Priya C, Sunesh Kumar, LAlit Kumar (2008), Borderline Ovarian

Tumours: An update. Indian Journal of Medical & PA Ediatric Oncology. 29: p. No 2.

6. Bộ môn Mô học – Phôi thai học (2000), Bài giảng Mô học – Phôi thai học; Mô – phôi thai học người. Vol. Nhà xuất bản Y học.

7. Bộ môn giải phẫu – Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2002), Giải phâu cơ quan sinh dục nữ. Giải phẫu học, Nhà xuất bản y học: p. 220-223.

8. Dương Thị Cương (2003), Giải phâu bộ phận sinh dục nữ. Chan đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học.

9. Phạm Thị Minh Đức (2001), Sinh lý sinh sản nữ. Sinh lý học. tập 2. Nhà xuất bản Y học: p. 135-150.

10. Trần Thị Phương Mai (2001), Khối u buồng trứng. Bài giảng sản phụ khoa; Nhà xuất bản Y học: p. 299-302.

11. Bộ môn Phụ sản (2002) – Trường Đại học Y Hà Nội, Các khối u buồng trứng. Sản phụ khoa. Tập 1; Nhà xuất bản Y học: p. 299-311.

12. Wiliam Gynecology (2006), “Epithelial ovarian cancer”. Copyrightc The Mcgraw – Hill Companies. Chapter 35: p. 1-10.

13. Kim K, Chung HH, Kim JW et al (2009), “Clinical impact of under-diagnosis by frozen section examination is minimal in borderline ovarian tumors”. Eur J Surg Oncol. 35: p. 969-73.

14. Lê Quang Vinh (2008), Nghiên cứu hình thái học u biểu mô buồng trứng. Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

15. WHO (2003), Pathology and genetics of tumours of the breast and female gential organs. IARCPress. Lyon: p. 257-71.

16. Cammatte S, Morice P, Thoury A, Fouchotte V et al (2004), Impact of surgical staging in patients with macroscopic Óstage IÓ ovarian borderline tumors: analysis of a continuous series of 101 cases. Eur J Cancer. 40: p. 1842-9.

17. Mario E. Belner, Ben Davidson, Juri Kopolovic, Gllad Ben-Baruch (2001), Infertiliti treatment after conservative management of borderline ovarian tumors. American cancer Society.

18. Barakat RR (1994), Borderline tumours of the ovary. Obstet Gynecol Clin North Am. 21: p. 93-105.

19. Raziskovalni prispevek (2009), Histological types and papillar growth pater in borderline ovarian tumors: A retrospective study. Zdrav Vestn. 78: p. 113-7.

20. Tulpin L, Morel O, Malartic C, Darai E, Baranger E (2008),

Borderline ovarian tumors: An update. Gynecol Obstet Fertil. 36: p. 422-429.

21. A. Auranen, S.G., J. Makinen, E. Pukkila, Salmi (1996), Borderline ovarian tumors in Finland: epidermiology and familial occurrence, American Jounal of Epidermiology. American Jounal of Epidermiology. 114(8): p. 548-553.

22. Ingiridur Skírnisdóttir, Erik Wilander, Lars Holmberg (2008),

Borderline ovarian tumors in Sweden 1960-2005: Trends in incidence and age at diagnosis compared to ovarian cancer. UICC, Int.J.Cancer. 123: p. 1897-1901.

23. K.K Shih, Q. Zhou, J. Huh, et al (2011), Risk factors for recurrence of ovarian borderline tumors. Gynecologic Oncology. 120(3): p. 480¬484.

24. Safak Yilmaz Baran, Husnu Gorsen, Ahmet Cetin, et al (2011),

Retropective analysis of 25 cases with borderline ovarian tumors. Journal of Turkish Society of Obsretric and Gynecology. 8(2): p. 107¬119.

25. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2009), “Dịch tễ học bệnh ung thư”. Nhà xuất bản Y học: p. 19-21.

26. DeVita, Vincent T, et al (2008), Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma. Principles & Practice of Oncology. 8(5): p. 42.

27. Susanna Syriac, Faith Ough, Paulette Mhaưech (2012), Borderline and Malignant Surface Epithelial -Stromal Tumors of the Ovary. Ovarian cancer – clinical and therapeutic perspectives, p. 55-87.

28. Karen H. Lu (2006), “Gynecologic Cancer ”. Spinger Science.

29. William C (2009), “Malignant Lessions of the Ovaries”. A. medicine. Sep – 8- 2009.

30. Pradhan M, Davidson .B, Trope CG, et al (2009), “Gross genomic alteration differ between serious borderline tumors and serious adenocarcinomas – an image cytometric AND ploidy analysis of 307 cases with histogenetic implications”. Arch Gynecol Obstet. 454(6): p. 677-83.

31. Verbruggen MB, Roemen GM, Rockx DA, et al (2009), “V – Raf

murine sarcoma viral oncogene mutation status in serious borderline ovarian tumors and the effect on clinical behavior”. Int J Gynecol Cancer. 19(9): p. 1560-3.

32. Olsen CM, N.C., Whiteman DC, Purdie DM, Australian Study (2008), “Body size and risk of epithelial ovarian and related cancers : population – based case – control study”. Int J Gynecol Cancer. 12(2): p. 450-6.

33. Gran IT, Brâtent. T, Adami HO, et al (2008), “Cigarette smoking and riks of borderline and epithelial ovarian cancer”. Int J Gynecol Cancer. 122(3): p. 647-52.

34. Rossing MA, Wicklund KG, Doherty JA, Weiss NS (2008), “Risk of epithelial ovarian cancer in relation to benign ovarian conditions and ovarian surgery”. Cancer Causes Control. 19(10): p. 1357-64.

35. Gregory P. Sutton (2001), Ovarian Tumors of Low Malignant Potential. Ovarian Cancer. 2: p. 401-418.

36. Hopkins MP, Kumar NB, Morley GW (1987), An assessment of pathologic features and treatment modalities in ovarian tumors of low malignant potential. Obstet Gynecol Clin North Am. 70: p. 923.

37. Bostwick DG (1986), Ovarian epithelial tumors of borderline malignancy. Cancer: p. 2052.

38. J. Yazbek, K.S.R., J. Ben-nagi, T. Holand, et al (2007), Accuracy of ultrasound subjective “patient recognition” for the diagnosis of borderline ovarian tumors. Ultrasound Obstes Gynecol. 29: p. 489-495.

39. Gotlieb WH, Soriano P, Achiron K (2000), CA 12.5 measurment and ultrasonography in borderline tumors of the ovary. Am, J Obstet Gynenol. 183(3): p. 541-6.

40. Nandita M. deSouza, G. Angus McIndoe, Roberto Dina, et al (2004), Borderline Tumors of ovary: CT and MRI features and tumor marker in differentiation from stage I disease. American Roentgen Ray Society. June 30.

41. Wang XY, D.J., Zhu Z, Zhao YF (2010), “CT features of ovarian Brenner tumors and a report of 9 caces ”. Zhonghua Zhong Liuzazhi. 32(5): p. 359-62.

42. Nguyễn Thu Trang (2009), Xác định giá trị dự đoán ác tính khối u buồng trứng của lâm sàng – Siêu âm – CA 125 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.

43. Rice LW, Berkowitz. RS, Mark SD, et al (1990), Epithelial ovarian tumours of borderline malignancy. Gynecol Oncol. 39(2): p. 195-198.

44. A.Ph. Makar, G.B. Kristensen, I. Vergote, et al (1993), Evaluation of serum CA 125 level as a tumor marker in borderline tumors of the ovary. International Journal of Gynecological Cancer. 3(5): p. 299-303.

45. Saygili U, Uslu. T, Erten O, Dogan E (1998), “Borderline ovarian tumors: retrospective analysis of twenty-one cases”. Eur J Gynecol Oncol. 19(2): p. 182-5.

46. Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, p. 339-352.

47. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học: p. 346-355.

48. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học: p. 130-138.

49. Miriam S. Lenhard, S.M., Carolin Kumper, et al (2009), Long-term follow-up after ovarian borderline tumor: Relapse and survival in a large patient cohort. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology. 145(2): p. 189-194.

50. Zanetta G, R.S., Lissoni A, Meni A, et al (2001), Ultrasound, physical examination, and CA 125 measurement for the detection of recurrence after conservative surgery for early borderline ovarian tumors. Gynecol Oncol. 81: p. 63-6.

51. Kane A, U.C., Ray A, Gouy S, Camatte S, et al (2009), “Pronostic factors in patients with ovarian serious low malignant potential (borderline) tumors with peritoneal implants ”. Oncologist. 14(6): p. 591-600.

52. Lenhard MS, M.S., Kümper C, Stieber P, et al (2009), Long-term follow-up after ovarian borderline tumor: relapse and survival in a large patient cohort. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 145: p. 189¬194.

53. Australian Cancer Network and the National Breast Cancer Centre (2004), Clinical practice guidelines for the management of women with epithelial ovarian cancer. National Health and Medical Research Council: p. 77-80.

54. Cheng B, Wan. X, Kian X (2009), ‘ ‘Result of conservative surgery of recurent borderline ovarian tumors”. Eur J Gynecol Oncol. 30(1): p. 75-8.

55. Laurent I, U.C., Gouy S, Pautier P, et al (2009), “Result affter conservative treatment of serous borderline tumors of the ovary with microinvasion but without micropapillary”. BJOG. 116(6): p. 860-2.

56. Borut Gorisek, Marija Rebolj Stare (2009), Histological types and papillar growth patern in borderline ovarian tumors: A retrospective study. Zdrav Vestin. 78: p. 113-120.

57. Gamal H Eltabbakh, N.N., M. Steven Piver, Curtis J (1999),

Epidemiologic Differences between Women with Borderline Ovarian Tumors and Women with Epithelial Ovarian Cancer. Gynecologic Oncology. 74(1): p. 103-107.

58. Daniela Fischerova, M.Z., Pavel Dundr, David Cibula (2012),

Diagnosis, Treatment, and Follow-Up of Borderline Ovarian Tumors. The oncologist. 15: p. 1515-1533.

59. Vũ Bá Quyết (2010), Nghiên cứu giá trị của CA12.5 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng. Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

60. Nguyễn Trọng Diệp (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn Ic – II bằng phẫu thuật kết hợp với hóa chất tại bệnh viện K. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú – Trường Đại học Y Hà Nội.

61. Robert T Morris, David M Gerhenson (2000), Outcome and reproductive function after conservative surgery for borderline ovarian tumors. Obstettrics & Gynecology. 95(4): p. 541-547.

62. Kosary, Carol L (2007), SEER Survival Monograph: Cancer Survival Among Adults: US SEER Program, 1988-2001, Patient and Tumor Characteristics. National Cancer Institute: p. 133-144.

63. Nguyễn Thị Hương Linh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí u buồng trứng giáp biên tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 2001 đến 2010. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II – Đại học Y Hà Nội.

64. Jie Ren, Zhilan Peng, Kaixuan Yang (2008), A clinicopathologic multivariate analysis affecting recurrence of borderline ovarian tumors. Gynecologic Oncology. 20: p. 3-19.

65. Walter H Goltleb, S.F., Ben Davidson, Yaacov Korach, et al (1998),

Borderline Tumors of the Ovary-Fertility Treatment, Conservative Management, and Pregnancy Outcome. Cancer. 82(1): p. 141-6.

66. Adrea Tinelli, Antonio Malvasi, Giuseppe Leo, et al (2009),

Borderline ovarian tumors: New insights and old challeger. Journal of Chinese clinical medicine. 4(6): p. 343-353.

67. Fauvet R, Demblocque, Morice P, et al (2012), Comparison of epidemiological factors between serous and mucinous borderline ovarian tumors: therapeutic implications. Bull Cancer. 99(5): p. 551-6.

68. Margarita Romeo, F.P., Pila Barretina, Joaquim Raduac(2013),

Incomplete staging surgery as a major predictor of relapse of borderline ovarian tumor. World Journal of Sugical Oncology. 11(13): p. 1-7.

69. H.F Wong, J.J.H.Low, Y. Chua, et al (2007), Ovarian tumors of borderline malignancy: a review of 247 patients from 1991 to 2004. International Journal of Gynecological Cancer. 17(2): p. 342-349.

70. Song T, Lee YY, Choi CH, et al (2012), Prognosis in patients with serous and mucinous stage I borderline ovarian tumors. Int J Gynecol Cancer. 22(5): p. 770-7.

71. Somsukolrat S, Tuipae. S (2012), Prognostic factors and survival of borderline ovarian tumors in Rajavithi Hospital between 1979-2006 A.D. J Med Assoc Thai. 95(9): p. 1141-8.

72. Behtash N, Modares. M, Abolhasani M, et al (2004), Borderline ovarian tumours: clinical analysis of 38 cases. J. Obstet. Gynaecol. 24(2): p. 157-60.

73. Hoàng Thị Liên (2005), Đối chiếu của triệu chứng lâm sàng, hình ảnh siêu âm và kết quả giải phẫu bệnh u buồng trứng thực thể lành tính. Luận văn thạc sỹ y học – Trường Đại học Y Hà Nội.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/