Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Luận văn thạc sĩ theo hướng ứng dụng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.Đảng ta đã nhiều lần khẳng định: Con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta. Vấn đề con người và phát huy nhân tố con người thu hút sự quan tâm, chú ý, được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn trong nước và quốc tế. Trong tiến trình phát triển, cả lý luận và thực tiễn đều chứng minh nhân tố con người đóng vai trò quyết định xu hướng vận động của thế giới đương đại. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh”.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2023.00287

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596

Con người thực sự là nguồn lực của mọi nguồn lực, tài nguyên của mọi tài nguyên và là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Nếu như chúng ta tự hào khi có một cơ cấu dân số trẻ với nguồn nhân lực dồi dào thì vấn đề đang gặp phải hiện nay là nguồn nhân lực ấy chưa cân đối ở các ngành nghề, chưa tương đồng về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng. Với ngành Y tế cũng không ngoại lệ, chính vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các ngành nói chung và của ngành Y tế nói riêng là yêu cầu bức thiết đặt ra để mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề có thể tự khẳng định và ngày càng phát triển. Mặc dù những năm qua, ngành Y tế đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong công tác nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt là nghiên cứu, áp dụng thành công tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào thực tế điều trị. Đóng góp không nhỏ vào những thành tựu kể trên là sự phát triển về khoa học kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực khám chữa bệnh, trang thiết bị y tế hiện đại và quan trọng là sự tâm huyết, sáng tạo, nỗ lực của đội ngũ cán bộ y tế. Nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chất lượng nguồn nhân lực y tế của nước ta vẫn còn bất cập, không đồng đều và có sự phân bố chênh lệch giữa các vùng, miền, các tuyến… Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ là Bệnh viện đa khoa hạng I, tuyến tỉnh với mục đích chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Những năm qua, Ban lãnh đạo Bệnh viện luôn có những quan điểm đúng đắn và tầm nhìn chiến2 lược về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và chất lượng nguồn nhân lực y tế nói riêng. Bệnh viện đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế nhằm mục đích thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tuy nhiên, với tiềm năng và yêu cầu phát triển của Bệnh viện trong giai đoạn tới thì chất lượng nguồn nhân lực y tế vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập như: – Công tác quy hoạch nguồn nhân lực chưa đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn mới trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước. – Công tác đào tạo chưa thực sự được chú trọng do tình trạng Bệnh viện thường xuyên bị quá tải, công suất sử dụng giường bệnh khoảng 110-120% vì thế nên nguồn nhân lực y tế phải ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn hơn. – Chính sách thù lao và đãi ngộ của khu vực y tế công nói chung và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nói riêng chưa thực sự toàn diện trong khi khu vực y tế tư nhân lại làm rất tốt công tác này. – Công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực vẫn còn chưa hợp lí. Một số cán bộ có chuyên môn y tế không được phân công trực tiếp thực hiện công tác chuyên môn tại khối điều trị mà lại làm công việc hành chính. – Công tác đánh giá nguồn nhân lực đã được thực hiện theo phân loại hàng tháng để làm cơ sở chi thu nhập tăng thêm và theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm để làm cơ sở khen thưởng nhưng việc đánh giá chưa thực sự khách quan, đúng với năng lực làm việc. Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vẫn tồn tại hạn chế cần được hoàn thiện. Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” để nghiên cứu thực trạng và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. 2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực y tế và thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Từ3 đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và ổn định an sinh xã hội của người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng và khu vực nói chung.

2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú ThọĐảng ta đã nhiều lần khẳng định: Con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta. Vấn đề con người và phát huy nhân tố con người thu hút sự quan tâm, chú ý, được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn trong nước và quốc tế. Trong tiến trình phát triển, cả lý luận và thực tiễn đều chứng minh nhân tố con người đóng vai trò quyết định xu hướng vận động của thế giới đương đại. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ:
“Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh”. Con người thực sự là nguồn lực của mọi nguồn lực, tài nguyên của mọi tài nguyên và là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Nếu như chúng ta tự hào khi có một cơ cấu dân số trẻ với nguồn nhân lực dồi dào thì vấn đề đang gặp phải hiện nay là nguồn nhân lực ấy chưa cân đối ở các ngành nghề, chưa tương đồng về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng. Với ngành Y tế cũng không ngoại lệ, chính vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các ngành nói chung và của ngành Y tế nói riêng là yêu cầu bức thiết đặt ra để mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề có thể tự khẳng định và ngày càng phát triển.
Mặc dù những năm qua, ngành Y tế đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong công tác nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt là nghiên cứu, áp dụng thành công tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào thực tế điều trị. Đóng góp không nhỏ vào những thành tựu kể trên là sự phát triển về khoa học kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực khám chữa bệnh, trang thiết bị y tế hiện đại và quan trọng là sự tâm huyết, sáng tạo, nỗ lực của đội ngũ cán bộ y tế. Nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chất lượng nguồn nhân lực y tế của nước ta vẫn còn bất cập, không đồng đều và có sự phân bố chênh lệch giữa các vùng, miền, các tuyến…
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ là Bệnh viện đa khoa hạng I, tuyến tỉnh với mục đích chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Những năm qua, Ban lãnh đạo Bệnh viện luôn có những quan điểm đúng đắn và tầm nhìn chiến2 lược về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và chất lượng nguồn nhân lực y tế nói riêng. Bệnh viện đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế nhằm mục đích thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tuy nhiên, với tiềm năng và yêu cầu phát triển của Bệnh viện trong giai đoạn tới thì chất lượng nguồn nhân lực y tế vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập như:
– Công tác quy hoạch nguồn nhân lực chưa đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn mới trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước.
– Công tác đào tạo chưa thực sự được chú trọng do tình trạng Bệnh viện thường xuyên bị quá tải, công suất sử dụng giường bệnh khoảng 110-120% vì thế nên nguồn nhân lực y tế phải ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn hơn.
– Chính sách thù lao và đãi ngộ của khu vực y tế công nói chung và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nói riêng chưa thực sự toàn diện trong khi khu vực y tế tư nhân lại làm rất tốt công tác này.
– Công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực vẫn còn chưa hợp lí. Một số cán bộ có chuyên môn y tế không được phân công trực tiếp thực hiện công tác chuyên môn tại khối điều trị mà lại làm công việc hành chính.
– Công tác đánh giá nguồn nhân lực đã được thực hiện theo phân loại hàng
tháng để làm cơ sở chi thu nhập tăng thêm và theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm để làm cơ sở khen thưởng nhưng việc đánh giá chưa thực sự khách quan, đúng với năng lực làm việc.
Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vẫn tồn tại hạn chế cần được hoàn thiện. Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” để nghiên cứu thực trạng và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực y tế và thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Từ3 đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và ổn định an sinh xã hội của người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng và khu vực nói chung.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………..i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………….ii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………….. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………………….vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ…………………………………………………………….ix
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
4. Đóng góp mới của luận văn …………………………………………………………………………4
5. Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………………………4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC …………………………………………………………………….5
1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực …………………………….5
1.1.1. Một số khái niệm………………………………………………………………………………..5
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng NNL ………………………………………………….9
1.1.3. Nội dung các hoạt động nâng cao chất lượng NNL……………………………….12
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL y tế tại cơ sở y tế ……………………..18
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế ………………….21
1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng NNL y tế của một số cơ sở y tế …………21
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ……………………24
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………………………..26
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………..26
2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ……………………………………………26
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin………………………………………………………….27
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin………………………………………………………………29
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ………………………………………………………..30iv
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………..31
2.3.1. Các chỉ tiêu liên quan đến nguồn nhân lực …………………………………………..31
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng NNL y tế……………..32
2.4. Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng NNL y tế………………………..34
2.4.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực y tế…………………………………34
2.4.2. Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực y tế………………………….35
Chương 3. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ ………………………………………… 37
3.1. Khái quát thông tin về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ……………………….37
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện ………………………………………….37
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện …………………………………………………..40
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện…………………………………………………………….42
3.1.4. Những đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng NNL y tế của Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Phú Thọ ……………………………………………………………………….43
3.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực y tế và hoạt động nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ……………..45
3.2.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Phú Thọ …………………………………………………………………………………………..45
3.2.2. Thực trạng các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ………………………………………………………..59
3.2.3. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về chất lượng NNL y tế của Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………………..74
3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Phú Thọ ……………………………………………………………………….86
3.3.1. Yếu tố bên trong……………………………………………………………………………….86
3.3.2. Yếu tố bên ngoài ………………………………………………………………………………89
3.4. Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế của
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ………………………………………………………..92
3.4.1. Ưu điểm…………………………………………………………………………………………..92
3.4.2. Hạn chế …………………………………………………………………………………………..93
3.4.3. Nguyên nhân ……………………………………………………………………………………94v
Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Y
TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ …………………………………….96
4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ……………………………………………..96
4.1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………………….96
4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………………….97
4.1.3. Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………………………….97
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………………….98
4.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nguồn nhân lực y
tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………………………..98
4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và thu hút nguồn
nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………100
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………101
4.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thù lao và đãi ngộ nguồn nhân
lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ………………………………………103
4.2.5. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác sử dụng và đánh giá nguồn
nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………104
4.2.6. Nhóm các giải pháp khác…………………………………………………………………106
4.3. Kiến nghị……………………………………………………………………………………….106
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………109
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………111
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………11

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo độ tuổi tại BVĐK tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2015-2017…………………………………………………… 47
Bảng 3.3. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo phân loại sức khỏe tại
BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017…………………………… 49
Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo trình độ học vấn tại BVĐK
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017 ……………………………………… 50
Bảng 3.5. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo TĐCM và nhóm chức danh
tại BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017………………………. 51
Bảng 3.6. Đánh giá mức độ phù hợp về cơ cấu chuyên môn y tế tại
BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017…………………………… 52
Bảng 3.7. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo trình độ tin học, ngoại ngữ
tại BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017………………………. 53
Bảng 3.8. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo kỹ năng chuyên môn tại
BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017…………………………… 54
Bảng 3.9. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo thâm niên công tác tại
BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017…………………………… 55
Bảng 3.10. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh của BVĐK tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2015 – 2017…………………………………………………. 58
Bảng 3.11. So sánh nguồn nhân lực y tế giữa thực tế với nhu cầu theo
trình độ chuyên môn của BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2015 – 2017 ……………………………………………………………………… 59
Bảng 3.12. Kết quả tuyển dụng nguồn nhân lực y tế của BVĐK tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2017…………………………………………… 62
Bảng 3.13. Kết quả thu hút nguồn nhân lực của BVĐK tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2015-2017 và 6 tháng đầu năm 2018…………………….. 64
Bảng 3.14. Công tác đào tạo dài hạn của BVĐK tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2015-2017 ……………………………………………………………………….. 65viii
Bảng 3.15. Công tác đào tạo ngắn hạn của BVĐK tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2015-2017 ……………………………………………………………….. 67
Bảng 3.16. Mức hưởng phụ cấp lãnh đạo tại BVĐK tỉnh Phú Thọ………….. 70
Bảng 3.17. Mức phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật tại BVĐK tỉnh Phú Thọ…… 71
Bảng 3.18. Công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực y tế của BVĐK tỉnh
Phú Thọ …………………………………………………………………………… 73
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực y tế của BVĐK tỉnh Phú Thọ …. 74
Bảng 3.20. Thông tin chung về đối tượng điều tra là người bệnh ……………. 75
Bảng 3.21. Thông tin chung về đối tượng điều tra là NVYT ………………….. 76
Bảng 3.22. Mức độ hài lòng chung của người bệnh về NVYT ……………….. 77
Bảng 3.23. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh vào năng lực chuyên môn của
NVYT tại BVĐK tỉnh Phú Thọ………………………………………….. 78
Bảng 3.24. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh vào thái độ ứng xử của
NVYT tại BVĐK tỉnh Phú Thọ………………………………………….. 79
Bảng 3.25. Tỷ lệ hài lòng chung của NVYT về Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Phú Thọ…………………………………………………………………………… 80
Bảng 3.26. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về môi trường làm việc………………… 81
Bảng 3.27. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về công tác tuyển dụng và thu hút
NNL y tế………………………………………………………………………….. 82
Bảng 3.28. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về công tác đào tạo và phát triển
NNL y tế………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3.29. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về thù lao và đãi ngộ NNL y tế……… 84
Bảng 3.30. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về công tác bố trí, sử dụng và
đánh giá nguồn nhân lực y tế……………………………………………… 8

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/