Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả điểu trị của phương pháp cắt amiđan bằng dao điện đơn cực
Luận văn Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả điểu trị của phương pháp cắt amiđan bằng dao điện đơn cực.Amiđan khẩu cái (thường được gọi là amiđan) là hai khối tổ chức bạch huyết lớn nhất của vòng Waldeyer nằm ở thành bên họng miệng.
Viêm amiđan là viêm khu trú ở tổ chức amiđan khẩu cái, bệnh lý có thể tiến triển cấp tính hay mạn tính. Viêm amiđan có thể gây biến chứng tại chỗ: áp-xe, viêm tấy, lân cận như viêm thanh quản, xoang, tai, hay biến chứng xa tại tim, thận, khớp (38).
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00180 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Chỉ định cắt amiđan được thống nhất bởi các nhà TMH, ngày nay tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân phẫu thuật có sự thay đổi so với trước. Trên thế giới, có nhiều công trình nghiên cứu về tương quan giữa các chỉ định cắt amiđan và xu hướng thay đổi của chúng theo thời gian (36),(47), tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu tương tự.
Phẫu thuật cắt amiđan là cần thiết khi có chỉ định, hiện nay là phẫu thuật phổ biến nhất trong chuyên ngành TMH, ở Mĩ có khoảng 500.000 ca mỗi năm (44),(47), ở Việt Nam chiếm 24,7% trong các phẫu thuật TMH (7).
Có nhiều phương pháp cắt amiđan:
Phương pháp kinh điển: bằng dụng cụ Sluder – Ballanger, thòng lọng. Ưu điểm: hồi phục nhanh, giá thành thấp, đầu tư ban đầu ít, dễ sử dụng. Nhược điểm: dễ sót tổ chức amiđan hoặc tổn thương xung quanh, chảy máu trong mổ nhiều…
Phương pháp hiện đại như: bằng dao điện cao tần lưỡng cực (Bipolar), Laser, Coblation, dao siêu âm (Ultrassound – Harmonic Skalpel)… Ưu điểm: thời gian phẫu thuật ngắn, ít chảy máu trong mổ. Nhược điểm: chi phí cao, đầu tư ban đầu lớn, khó bảo quản dụng cụ…
Phương pháp phẫu thuật cắt amiđan bằng dao kim điện đơn cực (Monopolar microdissection needle) được thực hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1997(44), Việt Nam áp dụng vào khoảng những năm 2000. Do có ưu thế trong giảm thời gian và lượng máu mất khi phẫu thuật, dễ thực hiện
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 5
1.1.1. Thế giới 5
1.1.2. Trong nước 6
1.2 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU AMIĐAN 6
1.2.1. Vòng Waldeyer 6
1.2.2. Giải phẫu và chức năng của Amiđan 8
1.3. BỆNH HỌC VIÊM AMIĐAN 20
1.3.1. Nguyên nhân viêm amiđan 20
1.3.2. Biểu hiện lâm sàng viêm amiđan có chỉ định phẫu thuật 20
1.4. CẬN LÂM SÀNG 25
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN HIỆN ĐẠI 25
1.5.1. Cắt amiđan bằng dao điện 25
1.5.2. Cắt amiđan bằng dao siêu âm 30
1.5.3 Cắt amiđan bằng Laser 30
1.5.4. Cắt amiđan bằng Coblation 31
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Mẫu nghiên cứu 32
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 32
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 32
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32
2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 33
2.2.3. Các bước tiến hành 33
2.2.4. Các nội dung và thông số nghiên cứu 35
2.2.5. Xử lý số liệu 41
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 41
Chương 3: KẾT QUẢ 43
3.1. HÌNH THÁI LÂM SÀNG AMIĐAN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT .43
3.1.1. Đặc điểm chung 43
3.1.2. Điều trị trước lúc vào viện 44
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng 46
3.1.4. Hình thái amiđan viêm 47
3.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 48
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN 50
3.2.1. Thời gian phẫu thuật 50
3.2.2. Lượng máu mất khi phẫu thuật 50
3.2.3. Mức độ đau sau mổ 51
3.2.4. Thời gian hồi phục 51
3.3. ĐỐI CHIẾU CÁC CHỈ ĐỊNH CẮT AMIĐAN BẰNG DAO ĐIỆN. 52
3.3.1. Chỉ định cắt amiđan 60 bệnh nhân 52
3.3.2. Chi phí cuộc mổ 58
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. HÌNH THÁI LÂM SÀNG VIÊM AMIĐAN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU
THUẬT 60
4.1.1. Đặc điểm chung 60
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng viêm amiđan có chỉ định phẫu thuật: 62
4.1.3. Hình thái amiđan viêm khi khám 64
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 65
4.2. ĐỐI CHIẾU CÁC CHỈ ĐỊNH CẮT AMIĐAN 66
4.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẰNG DAO KIM ĐIỆN ĐƠN CỰC …71
KẾT LUẬN 84
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiêng Việt
ị Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu một một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan tại bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007”, Y học thực hành, 705(2), tr. 107-111.
2 Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng”, Vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195.
2 Võ Hiêu Bình (2003), “Viêm amiđan: đối chiếu lâm sàng – giải phẫu bệnh”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7 -Phụ bản số 1-2003: tr. 103-106
4 Huỳnh Khắc Cường và cộng sự (2003) ,“Cắt amiđan ngày nay”, Nội san Tai Mũi Họng 2003 ,tr. 1-7.
5 Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn (2010), “Sử dụng coblator cắt amiđan trẻ em tại khoa nhi tổng hợp Bệnh viện TMH TP. HCM từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2009”, Tạp chí TMH Việt Nam số 55, tr5-10
£ Phạm Đăng Diệu (2008), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản y học, tr 224-251.
7 Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng”, Nội san TMH 2003, tr.23.
g Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức, (2008), “Đặc điểm giải phẫu bệnh của amiđan viêm mạn tính ở người lớn được cắt amiđan tại Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM”
Y Hoc TP. Hồ Chí Minh số 13 – phụ bản số 6 – 2009: tr 273 – 277
Phạm Kiên Hữu, Sok Huy, Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn
Lệ Hà, —Đánh giá tác dụng giảm đau của xanh methylene sau cắt amiđan”,Y Học TP. Hồ Chí Minh, Số. 14 – Phụ bản số 1-2010, tr 262 – 276
Trịnh Đình Hoa 2003, —Tổng kết 50 trường hợp cắt amiđan gây mê bằng dao lưỡng cực và theo dõi hậu phẫu 3 tháng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 11/2002 đến thÁng 4/2003”, Nội san Tai Mũi Họng, tr. 14.
Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng A và VA , NXB Y học, tr. 161-173.
Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), —Đánh giá hiệu quả cắt amiđan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (14), phụ bản 1, tr. 182-185.
Mai Lê Huỳnh Mai, (2004), —Một vài nhận xét về viêm tấy -áp-xe quanh amiđan tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh 2001¬2002”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 8 – Phụ bản số 1-2004: tr 79-82. Bùi Đức Nghĩa, (2004), —Góp phần nghiên cứu đông điện lưỡng cực cầm máu qua nội soi tại bệnh viện TMHTW từ tháng 4/2004 đến tháng 10/2004”, Luận văn thạc sĩy học, Đại học y Hà Nội.
Nguyễn Quang Quyền (2005), Bài giảng Giải phẫu học, NXB Y học, tập 1, tr. 349-373.
Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), —So sánh hai phương pháp cắt amiđan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt amiđan bằng phương pháp dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực ở trẻ em”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7 – Phụ bản số 1-2003:tr 107-110.
17. Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007), Đánh giá kết quả sử dụng dao mổ siêu âm trong cắt amiđan, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (11), Phụ bản số 1, tr. 5-8.
18 Nhan Trừng Sơn, Nguyễn Văn Đức, Huỳnh Khắc Cường (2003), “Chỉ định cắt amiđan và nạo VA”, Nội san TMH 2003, tr 7.
19 Đặng Hoàng Sơn (2003), “Cắt amiđan bằng dao kim điện đơn cựcqua 89 ca thực hiện tại Bv Nhi đồng I”, Nội san TMH 2003, tr 26.
20 Trần Anh Tuấn, Nhan Trừng Sơn (2010), “Sử dụng coblator cắt 50 ca amiđan người lớn tại cơ sở 2 Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM trong 3 tháng hè 2009, Tạp chí TMH việt nam (55), tr 11-16.
21 Võ Tấn (1989), Tai Mũi Họng Thực hành, NXB Y học, tậpl, tr. 181- 272.
22 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng, (2004), “Đánh giá kết quả kỹ thuật cắt amiđan bằng đông điện lưỡng cực (Bipolar) ở trẻ em”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 8, phụ bản số 1, tr 65-66
23 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm Amiđan cấp tại bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Đại học Y Huế.
24 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2007), “Đánh giá kết quả cắt amiđan bằng kỹ thuật Coblation”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (11), Phụ bản số 1, tr. 157-161.
25 Trần Anh Tuấn (2010), “Sử dụng kỹ thuật Coblation trong phẫu thuật cắt amiđan và nạo VA”, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
26. Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển, Phạm Minh Tuấn (2010) “Nghiên cứu hiệu quả phẫu thuật amiđan dưới gây mê nội khí quản bằng dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực và phẫu thuật kinh điển” Tạp chí Y học Việt Nam tháng 12, số 2/2010, tr.125-130.
27. Hoàng Gia Thịnh, Võ Hiếu Bình, Võ Quang Phúc (2003): “Điều trị bệnh ngáy bằng phẫu thuật chỉnh hình họng màn hầu của HERNANDEZ”, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 7, phụ bản số 1, tr. 111-114.
28. Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2008): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị biến chứng viêm tấy, áp-xe quanh amiđan bằng phẫu thuật cắt nóng tại Huế”, Đại Học Y Huế.
Recent Comments