Nghiên cứu tác dụng điều trị suy thận mạn của bài thuốc GK1 trên thực nghiệm và lâm sàng
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu tác dụng điều trị suy thận mạn của bài thuốc GK1 trên thực nghiệm và lâm sàng.Thận là cơ quan có nhiều vai trò sinh học quan trọng trong cơ thể. Các bệnh lý về thận có tỷ lệ mắc cao. Theo báo cáo thường niên của Hệ thống dữ liệu bệnh lý thận tại Mỹ năm 2021 cho thấy, ước tính khoảng 37 triệu người lớn tại Mỹ mắc bệnh thận mạn, chiếm tỷ lệ 15%. Hơn 661.000 người suy thận, trong đó 468.000 người đang chạy thận nhân tạo, 193.000 đã ghép thận [1].
Năm 2015, khoảng 10% dân số thế giới mắc bệnh thận mạn và hàng triệu người chết mỗi năm vì không được điều trị hợp lý [2].
Số lượng bệnh nhân và chi phí điều trị suy thận mạn gia tăng nhanh ở nhiều nước trên thế giới [3], [4]. Tuy nhiên, việc kiểm soát bệnh lý này gặp rất nhiều khó khăn. Theo y học hiện đại, những phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn chủ yếu điều trị triệu chứng, chế độ ăn giảm đạm kết hợp liệu pháp keto acid và sử dụng các biện pháp thay thế thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối như chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng, ghép thận… Những phương pháp điều trị này rất tốn kém và có thể ảnh hưởng tới cơ quan khác như tim mạch, tâm thần kinh, huyết học [5]… hoặc thải ghép ở bệnh nhân ghép thận [6].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00060 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Thuốc y học cổ truyền được ứng dụng điều trị suy thận mạn ở giai đoạn sớm giúp ngăn cản quá trình tiến triển của bệnh thận, làm chậm tiến triển đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Các bài thuốc như: Thận khang [7], Ích thận thanh lợi hợp lạc [8], Bảo thận thang [9], Thận phục ninh [10]… hay các vị thuốc như
Đại hoàng [11], [12], Đông trùng hạ thảo [13], Hoàng kỳ [14], Đan sâm [15]… đã được chứng minh cải thiện tốt tình trạng suy thận mạn. Một số vị thuốc có tác dụng bảo vệ thận, làm giảm nồng độ urê và creatinin huyết thanh, ức chế quá trình xơ hóa cầu thận, xơ hóa kẽ thận, hạn chế giãn ống thận… [16], [17].
Bài thuốc GK1 là kết hợp của bài thuốc Bảo thận thang và vị thuốc Hạ khô thảo nam. Trong đó bài thuốc Bảo thận thang gồm Đại hoàng, Bồ công anh, Thổ phục linh, Long cốt nung, Mẫu lệ nung đã được chứng minh có tác2 dụng giảm tỷ lệ chuột chết trên mô hình nghiệm suy thận mạn [18], giảm nồng độ urê, creatinin máu và cải thiện triệu chứng suy thận mạn trên lâm sàng [9].
Những thành phần hóa học được tìm thấy trong bài thuốc như rhein, emodin trong Đại hoàng [11], [12], astilbin của Thổ phục linh có tác dụng chống viêm [19], chống oxy hóa [20], giảm tổn thương viêm, giãn ống thận ở chuột tăng uric máu mạn tính [21]. Vị thuốc Hạ khô thảo nam có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu… từ lâu được biết tới với tác dụng chống viêm, chống oxy hóa [22], [23]. Một số thành phần hóa học đã được phân lập acid rosmarinic, quercetin và kaempferol… [24] có tác dụng chống oxy hóa, giảm phản ứng viêm, ức chế quá trình xơ hóa cầu thận, xơ hóa kẽ thận, cải thiện tốt tình trạng suy thận mạn trên thực nghiệm [25], [26], hạ creatinin, urê, acid uric ở chuột được dùng profenofos (50mg/kg) đường uống [27]. Vị thuốc Hạ khô thảo nam bước đầu có tác dụng điều trị dự phòng suy thận mạn trên mô hình thực nghiệm [28]. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu tác dụng dược lý cho thấy bài thuốc GK1 dạng viên nang có tác dụng điều trị suy thận mạn trên mô hình chuột suy thận mạn bằng adenine [29].
Tuy nhiên để chứng minh tác dụng điều trị suy thận mạn của bài thuốc GK1 dạng viên nang một cách đầy đủ, khoa học, đồng thời nghiên cứu chuyên sâu về các hoạt chất có giá trị sinh học cao của vị thuốc Hạ khô thảo nam trong bài thuốc GK1, đề tài “Nghiên cứu tác dụng điều trị suy thận mạn của bài thuốc GK1 trên thực nghiệm và lâm sàng” được thực hiện với những mục tiêu sau:
1. Chiết xuất, phân lập một số hoạt chất và đánh giá tác dụng điều trị của vị thuốc Hạ khô thảo nam trên mô hình thực nghiệm suy thận mạn.
2. Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của bài thuốc GK1 dạng viên nang.
3. Đánh giá tác dụng của bài thuốc GK1 dạng viên nang điều trị suy thận mạn trên lâm sàng
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………… 3
1.1. TỔNG QUAN SUY THẬN MẠN THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI …………….. 3
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh ……………………………………………………………………… 3
1.1.3. Nguyên nhân …………………………………………………………………………… 4
1.1.4. Chẩn đoán và phân loại …………………………………………………………….. 5
1.1.5. Điều trị bảo tồn ………………………………………………………………………… 6
1.2. TỔNG QUAN SUY THẬN MẠN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ……….. 9
1.2.1. Bệnh danh ……………………………………………………………………………….. 9
1.2.2. Bệnh nguyên ……………………………………………………………………………. 9
1.2.3. Bệnh cơ…………………………………………………………………………………. 10
1.2.4. Cơ sở biện chứng luận trị………………………………………………………… 11
1.2.5. Chẩn đoán phân thể và điều trị…………………………………………………. 16
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ SUY THẬN MẠN
…………………………………………………………………………………………………………. 22
1.4. MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM GÂY SUY THẬN MẠN …………………….. 24
1.5. TỔNG QUAN BÀI THUỐC GK1 ………………………………………………….. 27
1.5.1. Thành phần, cơ sở nghiên cứu của bài thuốc GK1 ……………………… 271.5.2. Tác dụng của một số vị thuốc chính trong bài thuốc GK1 đối với bệnh
lý thận ……………………………………………………………………………………………. 29
1.5.3. Cơ sở nghiên cứu tác dụng của bài thuốc GK1 dạng viên nang trên lâm
sàng ……………………………………………………………………………………………….. 32
CHƯƠNG 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ……………………………………………………………………………………………………………… 34
2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ………………………….. 34
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu ………………………………………………………………. 34
2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu …………………………………… 35
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 36
2.2.1. Chiết xuất, phân lập một số hoạt chất và đánh giá tác dụng điều trị của
vị thuốc Hạ khô thảo nam trên mô hình thực nghiệm suy thận mạn ………. 36
2.2.2. Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang GK1
……………………………………………………………………………………………………… 36
2.2.3. Đánh giá tác dụng của viên nang GK1 điều trị suy thận mạn trên lâm
sàng ……………………………………………………………………………………………….. 36
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 37
2.3.1. Chiết xuất, phân lập một số hoạt chất và đánh giá tác dụng điều trị của
vị thuốc Hạ khô thảo nam trên mô hình thực nghiệm suy thận mạn ………. 37
2.3.2. Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang GK1
……………………………………………………………………………………………………… 41
2.3.3. Đánh giá tác dụng của viên nang GK1 điều trị suy thận mạn trên lâm
sàng ……………………………………………………………………………………………….. 43
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………………………………………. 51
2.5. PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ……………………………………….. 52
2.6. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………….. 52
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………………. 53CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 54
3.1. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HOẠT CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ
TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA VỊ THUỐC HẠ KHÔ THẢO NAM TRÊN MÔ
HÌNH THỰC NGHIỆM SUY THẬN MẠN ………………………………………….. 54
3.1.1. Kết quả chiết xuất, phân lập một số hoạt chất ……………………………. 54
3.1.2. Kết quả đánh giá tác dụng điều trị của vị thuốc Hạ khô thảo nam trên
mô hình thực nghiệm suy thận mạn …………………………………………………… 68
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG
DIỄN CỦA VIÊN NANG GK1 ……………………………………………………………. 75
3.2.1. Kết quả đánh giá độc tính cấp của viên nang GK1 ……………………… 75
3.2.2. Kết quả đánh giá độc tính bán trường diễn của viên nang GK1 ……. 76
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG GK1 ĐIỀU TRỊ
SUY THẬN MẠN TRÊN LÂM SÀNG ………………………………………………… 83
3.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………….. 83
3.3.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………. 88
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………. 96
4.1. BÀN LUẬN VỀ CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HOẠT CHẤT VÀ
TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA VỊ THUỐC HẠ KHÔ THẢO NAM TRÊN MÔ
HÌNH THỰC NGHIỆM SUY THẬN MẠN ………………………………………….. 96
4.1.1. Bàn luận về chiết xuất, phân lập một số hoạt chất ………………………. 96
4.1.2. Bàn luận về tác dụng điều trị của vị thuốc Hạ khô thảo nam trên mô
hình thực nghiệm suy thận mạn ………………………………………………………… 97
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐỘC TÍNH BÁN
TRƯỜNG DIỄN CỦA VIÊN NANG GK1 ………………………………………….. 102
4.2.1. Bàn luận về kết qỉa độc tính cấp của viên nang GK1 ………………… 102
4.2.2. Bàn luận về kết quả độc tính bán trường diễn của viên nang GK1 1034.3. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG GK1 ĐIỀU TRỊ SUY
THẬN MẠN TRÊN LÂM SÀNG ………………………………………………………. 107
4.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 107
4.3.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………….. 115
4.3.3. Tác dụng không mong muốn …………………………………………………. 128
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………130
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………..132
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ suy thận mạn [37] ………………………………………… 5
Bảng 1.2. Phân loại theo KDIGO 2012 [36] ……………………………………………. 6
Bảng 2.1. Động vật nghiên cứu ……………………………………………………………. 36
Bảng 2.2. Điểm đánh giá các triệu chứng lâm sàng theo y học cổ truyền [44]
…………………………………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất BLD1 …………………. 60
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất BLD2 …………………. 63
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất BLE1 …………… 65
Bảng 3.4. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất BLE2 …………… 67
Bảng 3.5. Tình trạng chung của các lô chuột …………………………………………. 69
Bảng 3.6. Sự thay đổi trọng lượng cơ thể ở các lô chuột …………………………. 70
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của HKTN đến nồng độ urê huyết thanh ……………….. 71
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của HKTN đến nồng độ creatinin huyết thanh ……….. 71
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của HKTN đến số lượng hồng cầu ……………………….. 72
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của HKTN đến nồng độ hemoglobin …………………… 72
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của HKTN đến số lượng bạch cầu ………………………. 73
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của HKTN đến số lượng tiểu cầu ……………………….. 73
Bảng 3.13. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt trắng …………… 75
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến trọng lượng cơ thể của thỏ . 76
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến số lượng hồng cầu ………….. 77
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ huyết sắc tố ………. 77
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ hematocrit ………… 77
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến số lượng bạch cầu ………….. 78
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến số lượng tiểu cầu ……………. 78
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ enzym AST ………. 79
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ enzyme ALT …….. 79Bảng 3.22. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ creatinin máu …….. 79
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ urê máu …………….. 80
Bảng 3.24. Kết quả nghiên cứu về mô bệnh học của gan thỏ …………………… 80
Bảng 3.25. Kết quả nghiên cứu về mô bệnh học của thận thỏ ………………….. 81
Bảng 3.26. Kết quả nghiên cứu về mô bệnh học của lách thỏ ………………….. 82
Bảng 3.27. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới ………………………………………… 83
Bảng 3.28. Phân bố thể bệnh suy thận mạn theo y học cổ truyền ……………… 85
Bảng 3.29. Đặc điểm về triệu chứng thường gặp theo y học cổ truyền ……… 85
Bảng 3.30. Đặc điểm về lưỡi và mạch theo y học cổ truyền …………………….. 87
Bảng 3.31. Biến đổi mạch, huyết áp ở bệnh nhân nghiên cứu ………………….. 88
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến một số chỉ số công thức máu
…………………………………………………………………………………………………….. 88
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến một số chỉ số đánh giá…….. 89
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến chức năng thận ………………. 90
Bảng 3.35. Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện creatinin, mức lọc cầu thận …………….. 90
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến các triệu chứng thường gặp
theo y học cổ truyền ……………………………………………………………………….. 91
Bảng 3.37. Tổng điểm triệu chứng theo y học cổ truyền …………………………. 92
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến nồng độ creatinin máu theo
từng thể bệnh ………………………………………………………………………………… 93
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của viên nang GK1 đến MLCT theo từng thể bệnh.. 94
Bảng 3.40. Kết quả điều trị chung ………………………………………………………… 9
Recent Comments