Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 ở nhóm người có nguy cơ tại Ninh Bình năm 2012

Luận văn Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 ở nhóm người có nguy cơ tại Ninh Bình năm 2012.Đái tháo đường là một trong những bệnh không lây hiện nay đang gia tăng ở các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt nam. Bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm từ 85% đến 95% trong tổng số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ. Bệnh có tốc độ phát triển rất nhanh, theo Stephan Colagiuri tổng hợp từ nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy cứ trong vòng 15 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp 2 tăng lên gấp hai lần [62],[29]. Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 1995 toàn thế giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ (chiếm 4%), dự báo đến năm 2025, số người mắc ĐTĐ khoảng 330 triệu người (chiếm 5,4%). Theo thống kê hiệp hội đái tháo đường thế giới (IDF) năm 2010 số người mắc bệnh đái tháo đường khoảng 285 triệu (chiếm 6,6%) và dự báo sẽ vượt trên 400 triệu người vào năm 2030. Số người TĐTĐ năm 2010 trên thế giới cũng trên 300 triệu người [7], [51].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00219

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Việt Nam hiện là một trong số những quốc gia có tỷ lệ ĐTĐ trong cộng đồng đang gia tăng. Tỷ lệ ĐTĐ ở Hà Nội năm 1991 là 1,2% [32], Huế năm 1994 là 0,96% [16], thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 là 2,52% [6]. Đến năm 2001 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở các thành phố lớn (Hà Nội, Hải phòng, Huế, Đà nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) đã là 4,0% [9], thành phố Yên Bái năm 2004 là 2,94% [19], nghiên cứu ở hai tỉnh Thái Bình và Nam Định năm 2007 là 3,75% [30] và nghiên cứu ở thành phố Biên Hòa năm 2009 là 8,1% [27].

Phòng, chống bệnh ĐTĐ, trước tiên phải đề cập đến các yếu tố nguy cơ của bệnh. Những yếu tố này dẫn tới khả năng bị ĐTĐ sẽ cao hơn tại thời điểm hiện tại và tương lai về sau. Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó, việc quản lý và theo dõi các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường nhằm phòng ngừa và hạn chế biến chứng cho bệnh nhân đang là mối quan tâm của các thầy thuốc hiện nay. Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ như yếu tố tuổi cao (trên 45 tuổi), tiền sử gia đình có người trực hệ (bố, mẹ, anh, chị, em ruột) bị ĐTĐ, thừa cân, béo phì; lối sống tĩnh tại, ít vận động thể lực, chủng tộc, tiền ĐTĐ trước đó, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tiền sử ĐTĐ thai kỳ và sinh con trên 4000g. Bệnh ĐTĐ týp 2 là một bệnh gây nhiều biến chứng như tim mạch, thần kinh, mắt, thận, bàn chân … Bệnh ĐTĐ nếu không được điều trị kịp thời người bệnh ĐTĐ có thể tử vong hoặc tàn tật suốt đời.

Sàng lọc ĐTĐ là quá trình áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phát hiện ĐTĐ và tiền ĐTĐ ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng khi bệnh chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Để hạn chế và giảm tác hại của bệnh thì biện pháp hữu hiệu nhất là phát hiện người mắc ĐTĐ týp 2 và tiền ĐTĐ sớm để điều trị, quản lý kịp thời làm giảm tiến triển và biến chứng của bệnh, giảm tối đa chi phí điều trị, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh. Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tình hình bệnh ĐTĐ và một số yếu tố nguy cơ bệnh ĐTĐ týp 2, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào hệ thống hoàn chỉnh về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 ở nhóm người có nguy cơ tại Ninh Bình năm 2012” nhằm hai mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ tiền đái tháo đường, đái tháo đường týp 2 (theo IDF) ở nhóm người có yếu tố nguy cơ lứa tuổi từ30 – 69 tại Ninh Bình.

2. Xác định một số yếu tố liên quan của tiền đái tháo đường, đái tháo đường týp 2 (theo IDF) ở nhóm người có yếu tố nguy cơ lứa tuổi từ 30 – 69 tại tỉnh Ninh Bình.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14

1.1. Thông tin chung, lịch sử, khái quát 14

1.2. Tình hình về bệnh đái tháo đường trên thế giới và ở Việt Nam 14

1.2.1. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới 14

1.2.2. Tình hình bệnh đái tháo đường tại Việt Nam 17

1.3. Quan niệm về bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường 18

1.3.1. Định nghĩa và phân loại bệnh đái tháo đường 18

1.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 20

1.3.3. Biến chứng của bệnh đái tháo đường 22

1.4. Một số yếu tố nguy cơ chính của bệnh đái tháo đường týp 2 23

1.4.1. Yếu tố tuổi 23

1.4.2. Yếu tố gia đình 23

1.4.3. Yếu tố chủng tộc 24

1.4.4. Yếu tố môi trường và lối sống 24

1.4.5. Tiền sử sinh con nặng trên 4kg của thế giới 25

1.4.6. Tiền sử giảm dung nạp glucose  25

1.4.7. Tăng huyết áp 25

1.4.8. Béo phì 26

1.4.9. Chế độ ăn và hoạt động thể lực  26

1.5. Bệnh đái tháo đường týp 2 27

1.5.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh 27

1.5.2. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2  29

1.5.3. Nghiệm pháp dung nạp glucose 30

1.6. Sàng lọc đái tháo đường týp 2  31

1.6.1. Định nghĩa sàng lọc  31

1.6.2. Sự cần thiết  31

1.6.3. Cơ sở khoa học của sàng lọc đái tháo đường týp 2  32

1.6.4. Mục đích và ý nghĩa sàng lọc  33

1.6.5. Lợi ích của việc sàng lọc  33

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  34

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 34

2.1.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu: 12 tháng 35

2.2. Đối tượng nghiên cứu  35

2.2.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 35

2.3. Phương pháp nghiên cứu  36

2.3.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 36

2.4. Phương pháp thu thập thông tin 38

2.4.1. Công cụ thu thập số liệu  38

2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu 39

2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá 41

2.6. Bảng các biến số nghiên cứu  43

2.7. Xử lý và phân tích số liệu  47

2.7.1. Làm sạch số liệu  47

2.7.2. Cách mã hóa  47

2.7.3. Xử lý số liệu nghiên cứu 47

2.8. Đạo đức nghiên cứu của đề tài 48

2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu 48

2.9.1. Chọn mẫu không đại diện 48

2.9.2. Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu 48

2.9.3. Đối tượng đồng ý nghiên cứu nhưng lại vắng mặt 49

2.9.4. Tình trạng nhịn đói không đảm bảo 49

2.9.5. Sai sót trong quá trình thu thập thông tin  49

2.10. Biện pháp khắc phục 49

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  52

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  52

3.2. Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ của đối tượng nghiên cứu  56

3.3. Các yếu tố liên quan bệnh ĐTĐ và TĐTĐ  63

3.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu với bệnh ĐTĐ týp 2 và

TĐTĐ 63

3.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng THA và tiền sử gia đình bị ĐTĐ với

bệnh ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ 65

3.3.3. Mối liên quan giữa hành vi lối sống với bệnh ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ. 66

3.3.4. Mối liên quan giữa chỉ số BMI, WHR với bệnh ĐTĐ týp 2 và

TĐTĐ   68

3.3.5. Mối liên quan giữa tiền sản khoa và sinh con từ 4kg trở lên với

bệnh ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ 70

3.4. Liên quan giữa bệnh ĐTĐ týp 2, TĐTĐ và một số yếu tố nguy cơ theo

khu vực 73

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN  77

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 77

4.2. Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ 79

4.2.1. Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ nói chung  79

4.2.2. Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 80

4.2.3. Tỷ lệ TĐTĐ 81

4.3. Một số yếu tố nguy cơ ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ 83

4.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu với bệnh ĐTĐ týp 2 và

TĐTĐ   83

4.3.2. Mối liên quan giữa thể trạng tăng huyết áp và tiền sử gia đình bị đái

tháo đường với bệnh ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ  85

4.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố thuộc về hành vi với bệnh ĐTĐ týp 2

và TĐTĐ 87

4.3.4. Mối liên quan giữa BMI, WHR với bệnh ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ … 88

4.3.5. Tiền sử sản khoa và sinh con to với ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ 90

4.3.6. Mức độ liên quan của các yếu tố nguy cơ với ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ .. 91

KẾT LUẬN 93

KIẾN NGHỊ 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lê Văn Bàng (2008) “Tiền đái tháo đường” Kỷ yếu hội nghị Nội Tiết tiền đái tháođường Miền trung lân thứ VI, tạp chí Y khoa thực hành (616– 617), tr 79 – 86.
2. Lê Văn Bàng, Béo phì và tăng huyết áp, Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa (7), trang 27 -35.
3. Tạ Văn Bình (2000), “T nh h nh chăm s c bệnh nhân bệnh đái tháo đường Việt Nam và một số quốc gia Châu Á”, Tạp chí Nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, (2), tr 8-14.
4. Tạ Văn Bình (2004), Bệnh béo phì, Nhà xuất bản Y học.
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học.
6. Tạ Văn Bình (2007), “Béo phi”, Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 706 – 723.
7. Tạ Văn Bình (2007), “Đại cương về đái tháo đường – Tăng glucose máu”. Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu. NXB Y học, Hà Nội, tr 11-168.
8. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng cơ bản bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, tr. 26-27, 29-30, 53.
9. Tạ Văn Bình và CS (2002), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-23.10. Tạ Văn Bình và CS (2003), “Ảnh của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường”.
11. Tạ Văn Bình và CS (2003), “Dịch tễ hoc bệnh đái tháo, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên qua đến quản lý bệnh đái tháo đường ở Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ – Bệnh viện Nội Tiết, tr. 48.
12. Tạ Văn Bình và CS (2003), “Nghiên cứu ảnh của thói quen ăn uống và chế độ ăn với bệnh đái tháo đường”.
13. Tạ Văn Bình, Stephen Colagiuri (2004), ― Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam ”, Nhà xuất bản Y học, tr.5.
14. Cosson E. Attali J.R. (1999-2000), “Le Diabete sucre hormis les complication ai gues les urgences au cours”, Du Diabete Sucre endocrino logie, Tài liệu dịch, tr. 11, 23, 44.
15. Trần Hữu Dàng (2010), “Đại cương tiền đái tháo đường” Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị Nội Tiết – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hóa Miền trung và Tây nguyên mở rộng lần thứ VII. 22-24/ 12/ 2010. tr 17 – 21.
16. Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu bệnh đái tháo đường Huế, trên đối tư ng 15 tuổi tr lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa”, Luận án PTS khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội. (15D)
17. Trần Hữu Dàng (2011), ―Đái tháo đường‖, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 268, 272.
18. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008) “Đái tháo đường” giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội Tiết – Chuyển hóa, NXB Đại học Huế. Tr 221 – 310.19. Trần Thị Mai Hà (2004), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi tr lên tại thành phố Yên Bái”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 67tr.
20. Tô Văn Hải, Vũ Mai Hƣơng, Nguyễn Văn Hòa và CS (2002), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường người từ 13 tuổi tr lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội”, Tạp chí Nội tiết và các rối loạn chuyển hóa(5), tr 19-27.
21. Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình và cs (2007), “Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 lần đầu được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và Chuyển hoá lần thứ 3, Nhà xuất bản Y học, tr.328-332.
22. Nguyễn Văn Hoàn và CS (2006) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường týp 2 tại tỉnh Nghệ An và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh” năm 2005.
23. Nguyễn Văn Hoàn và CS (2010) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường týp 2 tại tỉnh Nghệ An và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh” năm 2009.
24. Nguyễn Kim Hƣng, Trần Thị Hồng Loan và cs (2001), Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành (≥15 tuổi) năm 2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường, Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và CS (2003) “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường” tại thành phố Vinh năm 2002.
26. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học.
27. Ngô Thanh Nguyên (2009), “Nghiên cứu t nh h nh đái tháo đường người từ 30 tuổi tr lên tại thành phố Biên Hòa năm 2009”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Nôi tiết – đái tháo đường – rối chuyển
hóa Miên trung và Tây nguyên lần thứ 7, tr. 550.28. Cao Mỹ Phƣợng, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2009), Các yếu tố nguy cơ của tiền đái tháo đường người từ 45 tuổi tr lên tại huyện Cầu Ngang tỉnh Tra Vinh.
29. Đỗ Trung Quân (2000), “Bệnh đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội, tr 1-201.
30. Nguyễn Vinh Quang (2007) “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường týp 2 và hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng tại Nam Định, Thái Bình (2002 – 2004)”. Đề tài Luận văn Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y, tr127.
31. Thái Hồng Quang (1998), Rối loạn chức năng mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường, Hội Đái tháo đường và Nội tiết Hà Nội – Viện nghiên cứu Servier, Báo cáo sinh hoạt khoa học chuyên đề: Để điều trị thành công bệnh đái tháo đường.
32. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
33. Phạm Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991), “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hà Nội”, Tạp chí nội khoa, số chuyên đề Nội tiết, tr 15-21.
34. Nguyễn Thị Thịnh, Đoàn Huy Hậu, Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2001), “Tình hình, đặc điểm bệnh đái tháo đường ở tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu công tr nh toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất, tr 249.
35. Trần Đức Thọ (1996), “Đái tháo đường không phụ thuộc insulin và các đái đường khác, biến chứng của bệnh đái tháo đường”, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 83-674.
36. Trần Đức Thọ (1997), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr.269-285.
37. Hoàng Xuân Thuận (2006) “Nghiên cứu t nh h nh đái tháo đường người từ 30 tuổi tr lên tại thành phố Quy Nhơn năm 2005”, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Huế, tr. 76 – 80.38. Mai Thế Trạch và CS (1994), “Dịch tễ học và điều tra cơ bản bệnh tiểu đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, số 1, chuyên đề nội tiết, tr 25-28.
39. Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình và cs (2001), Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh tiểu đường ở nội thành TP.HCM, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nội tiết, số 4 tập 5, tr.24-27.
40. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học.
41. Trần Quang Trung, Hoàng Thị Thu Hƣợng (2009) “Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose bằng nghiệm pháp dung nạp glucose uống ở các đối tượng rối loạn glucose máu đói”, Tại bệnh viện Trường Đại học Y Dư c Huế (từ 12/ 2008 – 7/ 2009).
42. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2010) “Tình hình tiền đái tháo đường týp 2 ở đối tượng trên trên 45 tuổi” tại bệnh viện Quận Hải Châu – Đà Nặng.
43. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2010), “Yếu tố nguy cơ ở đối tựng tiền đái tháo đường mới phát hiện” tại bệnh viện Quận Hải Châu – Đà Nặng.
44. Phạm Đình Tuấn, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Khảo sát tỷ lệ bệnh đái tháo đường trong cộng đồng dân cư thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Ch Minh Trường Đại học Y Dư c Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1) Chuyên đê Nội Tiết. tr.14-19.
45. Đỗ Đình Tùng, Tạ Văn Bình (2008), Nghiên cứu chức năng tế bào, độ nhạy insulin qua HOMA2 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được chẩn đoán lần đầu, Luận văn thạc sỹ y học – Học Viện Quân Y

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/