Nghiên cứu vô sinh do tắc vòi tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6/2012
Luận văn Nghiên cứu vô sinh do tắc vòi tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6/2012.Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới: Vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng mong muốn có thai, sinh hoạt tình dục đều đặn, không sử dụng bất kỳ một b iện pháp tránh thai nào nhưng không có thai trong vòng 12 tháng. Ở những phụ nữ lớn tuổi (trên 35 tuổi) thì thời gian này là 6 tháng [73].
Trong những năm gần đây, các cặp vợ chồng đến khám và điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) chiếm số lượng khá lớn. Hàng năm có từ 2500 đến 3000 cặp vợ chồng đến khám l ần đầu [4].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00025 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Chúng ta đã biết có rất nhiều nguyên nhân vô sinh, song vô sinh do tắc vòi tử cung (VTC) chiếm một tỷ lệ rất cao. Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1985 ở nhiều nước cho thấy, vô sinh do vòi tử cung chiếm 36% tại các nước phát triển, 39% tại châu Á, 85% tại châu Phi, 44% tại châu Mỹ La Tinh [52].
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy tắc vòi tử cung chủ yếu do viêm nhiễm, nguyên nhân viêm nhiễm sinh dục thường do những can thiệp từ các dịch vụ y tế trong sinh đẻ hoặc các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình như nạo hút thai, đặt dụng cụ tử cung [62]. Tuy nhiên những viêm nhiễm sinh dục từ các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng chiếm tỷ lệ đáng kể, như viêm sinh dục do lậu, lao sinh dục, chlamydia…[36].
Nhiễm khuẩn âm đạo, cổ tử cung thường được lây truyền qua đường tình dục, cũng có thể do sự phát triển quá mức của vi sinh vật sống cộng sinh trong âm đạo, cổ tử cung khi thay đổi môi trường tại chỗ (còn gọi là nhiễm trùng cơ hội) [36], [51].
Vô sinh do tắc vòi tử cung đã được biết đến từ lâu và là một vấn đề đã đang và sẽ được tiếp tục nghiên cứu để tìm ra các phương pháp điều trị hữu hiệu nhằm đạt được những kết quả tốt nhất, đồng thời cũng tìm ra được những nguyên nhân gây vô sinh để đưa ra các biện pháp dự phòng b ởi vì vô sinh ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, đó là nỗi đau âm thầm của các cặp vợ chồng nó vừa mang tính khoa học vừa mang tính xã hội học mà nhiều khi mức độ ảnh hưởng về xã hội học còn nghiêm trọng và nặng nề hơn là về khoa học, vì vậy việc chẩn đoán và điều trị vô sinh đạt kết quả tốt sẽ mang lại hạnh phúc cho mỗi gia đình và ổn định phát triển của toàn xã hội.
Xuất phát từ yêu c ầu của thực tiễn chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vô sinh do tắc vòi tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6/2012” nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm ở phụ nữ vô sinh do tắc vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2012.
2. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ thường gặp trong vô sinh do tắc vòi tử cung.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 12
1.1. ĐIỂM QUA TÌNH HÌNH VÔ SINH 12
1.2. TÌNH HÌNH VÔ SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13
1. 2.1. Tình hình vô sinh trên thế giới 13
1.2.2. Tình hình vô sinh ở Việt Nam 13
1.3. VÔ SINH DO TẮC VÒI TỬ CUNG 14
1.3.1. Giải phẫu sinh lý vòi tử cung 14
1.3.2. Nguyên nhân vô sinh tắc vòi tử cung 17
1.3.3. Giải phẫu bệnh lý của tắc vòi tử cung 24
1.3.4. Chẩn đoán vô sinh do tắc vòi tử cung 25
1.4. Điểm qua tình hình tắc vòi tử cung trên thế giới và trong nước: 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 33
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.4. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 34
2.4.1. Chọn lọc người bệnh nghiên cứu 34
2.4.2 Tiêu chuẩn chọn tư liệu nghiên cứu 36
2.4.3. Cách tiến hành nghiên cứu 38
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 39
2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40
3.2. Các yếu tố liên quan 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54
4.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi 54
4.1.2. Phân bố địa dư 55
4.1.3. Phân bố theo nghề nhiệp 55
4.1.4. Trình độ học vấn 56
4.1.5. Dân tộc 56
1.4.6. Phân loại vô sinh 57
4.1.7. Nguyên nhân vô sinh 58
4.1.8. Thời gian vô sinh: 59
1.4.9. Tình trạng tổn thương vòi tử cung 60
4.1.10. Vị trí tắc 61
4.2. Các yếu tố liên quan đến tắc vòi tử cung 63
4.2.1. Mối liên quan giữa tắc vòi tử cung với viêm đường sinh dục 63
4.2.2. Mối liên quan giữa tắc vòi tử cung và tiền sử đặt dụng cụ tử cung 65
4.2.3. Mối liên quan giữa nạo hút thai với tắc vòi tử cung 66
4.2.4. Mối liên quan giữa nơi nạo hút thai với tắc vòi tử cung 67
4.2.5. Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật tiểu khung với tắc vòi tử cung . 68
4.2.6. Mối liên quan giữa tắc vòi tử cung với tiền sử nhiễm Chlamydia
trachomatis 69
4.2.7. Mối liên quan giữa tiền sử nhiễm nấm Candida với tắc vòi tử cung … 70
4.2.8. Mối liên quan giữa tiền sử nhiễm tạp khuẩn với tắc vòi tử cung. 71
4.2.9. Mối liên quan giữa VSNP và VSTP với tắc vòi tử cung 71
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Bái (2002), “Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ của của 1000 cặp vô sinh”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
2. Bộ môn giải phẫu ệnh (2000), “Bệnh của ộ phận sinh dục”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất ản y học, Hà Nội, tr. 390-415.
3. Bộ môn Phụ sản Đại học Y Hà Nội (2002), “Đại cƣơng về vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất ản Y học, tr. 311-312.
4. Chẩn đoán và điều trị vô sinh (2003), Bệnh viện phụ sản Trung ƣơng, Nhà xuất ản Y học Hà Nội.
5. Vũ Văn Chức (1990), “Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh trên 1000 bênh nhân điều trị tại viện BVBMTSS”, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Hoài Chƣơng (2010),”Một số yếu tố liên quan đến vô sinh do tắc vòi tử cung”, Tạp chí Phụ sản Việt nam, tập 2, tr. 69-73.
7. Dƣơng Thị Cƣơng (2003), “ Sinh l ộ phận sinh dục nữ”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất ản Y học Hà Nội, tr.28-35.
8. Dƣơng Thị Cƣơng, Phan Thị Kim Anh, Tr n Thị Phƣơng Mai và cộng sự (1995), “Nhiễm khuẩn đƣờng sinh duc dƣới”, Kỷ yếu công trình NCKH, viện ảo vệ à mẹ trẻ sơ sinh, tr1-5.
9. Phạm Ngọc Cƣờng (2007), “ Nghiên cứu căn nguyên và các yếu tố liên quan đến nhiễm trùng đường sinh dục tại một số xã của hai huyện đồng bằng Thanh Hóa năm 2006”, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa
II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.10. Nguyễn Thị Thanh Hải (2006), “Tỷ lệ nhiễm Chlamydia Trachomatis ở phụ nữ vô sinh”, Khóa luận tốt nghiệp ác sỹ đa khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Quang Hòa (2003), Tìm hiểu nguyên nhân vô sinhđiều trị tại viện BVBMTSS năm 2002, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
12. Nông Minh Hoàng (2010), “Nghiên cứu thực trạng vô sinh tai 4 tỉnh phía Bắc năm 2009”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại hoc y Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến vô sinh ở các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Ba Vì- Thành phố Hà Nội 2010”, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Thanh Kỳ (2003), “Vô sinh do vòi tử cung”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất ản Y học, Hà Nội, tr 53 – 59.
15. Nguyễn Khắc Liêu (1995), “Mấy nét àn về vô sinh”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Nhà xuất ản y học, Hà Nội, tr 28 – 32.
16. Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh tại viện BVBMTSS”, Báo cáo khoa học tại hội nghị vô sinh (tại Huế).
17. Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Đại cƣơng về vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa – tập I, Nhà xuất ản Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 311-316.
18. Trần Thị Lợi – Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), “ Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Chlamydia Trachomatis và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ vô sinh do tắc ống dẫn trứng”, Phụ bản số 4, tập 5, tr 1-6, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Bùi Đình Long (2005), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị vô sinh do vòi tử cung bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng tại bệnh viên Phụ sản Trung Ương năm 2005. Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
20. Âu Nhật Luân (1995), “ Xử trí những cặp vợ chồng vô sinh theo phác đò đơn giản của tổ chức Y tế Thế giới tại ệnh viện Hùng Vƣơng”, Báo cáo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Tr n Thị Phƣơng Mai (2004), “Thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến nạo hút thai ở một số cơ sở y tế ở Việt Nam”, Báo cáo hội nghị Việt Pháp về sản phụ khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV thành
phố Hồ Chí Minh.
22. Tr n Thị Phƣơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tƣờng, Vƣơng Thị Ngọc Lan, Hiếm Muộn – Vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội, 2002.
23. Nguyễn Đức Mạnh (1998), “Nghiên cứu tình hình tắc vòi trứng trên 1000 bệnh nhân vô sinh tai viên BVBMTSS”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng (1999), “Tổng quan về hiếm muộn vô sinh”- Vô sinh và hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất ản Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Phan Thị Thắm (2004), “ Tìm hiểu tình hình và một số nguy cơ vô sinh thứ phát nữ trên các bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 3 năm 2001-2003”, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại hoc y Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Thân (2004), “ Một số nhận xét về nguyên nhân gây vô sinh thứ phát điều trị tại bệnh viện phụ sản Trung ương trong hai năm 2002-2003”, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.27. Đinh Văn Thắng, Nguyễn Huy Cận (1961), Nguyên nhân và kết quả điều trị vô sinh”, Tạp chí y học Việt Nam, tr.12.
28. Nguyễn Thị Thảo (2006), “ Khảo sát sơ ộ về vô sinh tại ệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành, 12(560), 22-24.
29. Phạm Nhƣ Thảo (2004), “Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
30. Đinh Bích Thủy (2009), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả những phương pháp can thiệp phẫu thuật làm thông vòi tử cung, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
31. Nguyễn Viết Tiến (2005), “Điều trị và những thành tựu áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tại ệnh viện phụ sản Trung Ương”, Báo cáo kết quả hỗ trợ sinh sản trong 5 năm (2000-2005), Bệnh viện phụ sản trung Ương.
32. Nguyễn Viết Tiến và CS (2009), “Tỷ lệ vô sinh trong cộng đồng trên toàn quốc”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng.
33. Lê Thi Kim Trâm (2000), Xác định căn nguyên vi khuẩn và ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2005. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34. Phùng Huy Tuân, Đỗ Quang Minh (2001), “Tƣơng quan giữa tiền căn nạo phá thai và vô sinh thứ phát”, Tạp chí phụ sản, 1(2),69-73.
35. Lê Thị Thanh Vân (2002), “Lạc nội mạc tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất ản Y học, Hà Nội, tr306-318.36. Thái Ngọc Huỳnh Vân (2005), “Nghiên cứu tình hình nhiễm Chlamydia Trachomatis ở bệnh nhân vô sinh có tắc hẹp vòi tử cung đến khám tại khoa phụ sản bệnh viện trung ương Huế và bệnh viện trường đại học y khoa Huế”, Luận văn thạc sỹ Đại học y Huế, Huế.
37. Trần Quốc Việt (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng trên chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với PTNS ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
38. Nguyễn Đức Vy (2007), Vi phẫu vòi tử cung, Nhà xuất ản Y học, Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phƣơng Lan (2002), Vô sinh, Nhà xuất ản Y học Hà Nội, Hà Nội
Recent Comments