Nhận xét giá trị cua chất chỉ điểm u ca125 và he4 trong chẩn đoán ung thư buổng trứng
Luận văn Nhận xét giá trị cua chất chỉ điểm u ca125 và he4 trong chẩn đoán ung thư buổng trứng.Ung thư buồng trứng (UTBT) là một trong những ung thư phụ khoa gây tử vong hàng đầu của phụ nữ. Ung thư buồng trứng đứng thứ 3 sau ung thu cổ tử cung và ung thư vú ở phụ nữ 40 – 60 tuổi, chiếm khoảng 4% các ung thư ở nữ giới [4].
Trên thế giới, tại một số quốc gia ở Bắc Mỹ và Bắc Âu phụ nữ có nguy cơ mắc cao, tỷ lệ mắc thấp ở Nhật Bản và các quốc gia đang phát triển. Phụ nữ châu Phi ở Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với phụ nữ một số nước khác. Năm 2004, tại Mỹ ghi nhận 25.580 trường hợp mới mắc, 16.090 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Số phụ nữ tử vong vì ung thư buồng trứng (UTBT) bằng số phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung và ung thư niêm mạc tử cung cộng lại [5].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00108 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2004 của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tần xuất UTBT là 4,4/100.000 dân và 3,7/100.000 dân [3][4][5].
Trong những năm qua, chẩn đoán và điều trị UTBT đã có nhiều tiến bộ, nhưng kết quả chỉ đạt 30% người bệnh UTBT sống thêm 5 năm sau điều trị, đó là vì: 1). UTBT có nguồn gốc đa dạng từ một trong nhiều lớp tế bào của buồng trứng, diễn biến âm thầm, ít triệu chứng cảnh báo, diễn biến bệnh nhanh, nặng, thâm nhiễm sớm. 2). Việc chẩn đoán sớm gặp nhiều khó khăn do người dân không đi khám sớm, 70% bệnh nhân nhập viện điều trị ở giai đoạn muộn (III, IV). 3). Chi phí điều trị cao, thời gian điều trị dài và nguy cơ tái phát lan tràn trong ổ bụng nhiều… Chẩn đoán sớm bản chất khối u buồng trứng sẽ giúp rất nhiều bệnh nhân có thể được điều trị sớm, theo dõi và tiên lượng tốt hơn cho bệnh nhân.
Chẩn đoán sớm và sàng lọc UTBT thường phải kết hợp lâm sàng với phương tiện chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm chất chỉ điểm u. Chất chỉ điểm
1. Bước đầu đánh giá độ nhậy, độ đặc hiệu của CA125, HE4, ROMA test trong chẩn đoán UTBT.
2. Nhận xét mối tương quan giữa chất chỉ điểm CA125, HE4 với giai đoạn bệnh UTBT, loại mô bệnh học UTBT.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
1.1. GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 8
1.1.1. Giải phẫu của buồng trứng 8
1.1.2. Mô học của buồng trứng 9
1.2. CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG 10
1.3. DỊCH TỄ HỌC 11
1.3.1. Trên thế giới 11
1.3.2. Tại Việt Nam 11
1.4. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 11
1.5. MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BUỒNG TRỨNG 13
1.5.1. Ung thư buồng trứng có nguồn gốc từ biểu mô 13
1.5.2. UTBT có nguồn gốc từ tế bào mầm 14
1.5.3. UTBT có nguồn gốc từ dây sinh dục 14
1.5.4. UTBT do di căn, u krukenberg 14
1.6. CHẨN ĐOÁN 14
1.6.1. Tiến triển tự nhiên của ung thư buồng trứng 14
1.6.2. Triệu chứng lâm sàng 14
1.6.3. Cận lâm sàng 16
1.6.3.1. Siêu âm 16
1.6.3.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác 17
1.6.3.3. Xét nghiệm CA125 17
1.6.3.4. Xét nghiệm HE4 20
1.6.3.5. ROMA test 22
1.6.3.6. Các xét nghiệm khác 24
1.6.4. Chẩn đoán mô bệnh học 24
1.6.5. Chẩn đoán giai đoạn 24
1.7. ĐIỀU TRỊ 26
1.7.1. Điều trị phẫu thuật 26
1.7.2. Điều trị hóa chất 27
1.7.3. Điều trị tia xạ 27
1.7.4. Điều trị nội tiết; Điều trị miễn dịch 27
1.8. TIÊN LƯỢNG 27
1.8.1. Tuổi 27
1.8.2. Giai đoạn bệnh 27
1.8.3. Thể tích u tồn dư sau mổ 27
1.8.4. Mô bệnh học 27
1.8.5. Hàm lượng CA12.5 28
1.8.6. Các yếu tố khác 28
1.9. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ UTBT 28
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Các bước tiến hành thu thập thông tin 30
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 31
2.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 35
2.2.5. Đối chứng mù 35
2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 35
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 37
3.1.1. Tuổi mắc bệnh 37
3.1.2. Tuổi trung bình 38
3.1.3. Tình trạng kinh nguyệt 38
3.1.4. Đặc điểm mô bệnh học 38
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 40
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 41
3.3.1. Siêu âm 41
3.3.2. Chất chỉ điểm u CA125 42
3.3.3. Chất chỉ điểm u HE4 44
3.3.4. ROMA test 46
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 48
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 48
4.1.1. Tuổi mắc bệnh 48
4.1.2. Tình trạng kinh nguyệt 50
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng 50
4.1.4. Mô bệnh học 52
4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 54
4.2.1. Siêu âm 54
4.2.2. Chất chỉ điểm u CA125 55
4.2.3. Chất chỉ điểm u HE4 58
4.2.4. ROMA test 63
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Tiếng Việt:
1. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức và CS (2001), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y Dược, (2), tr. 23 – 25.
2. Phạm Văn Bàng và CS (1997), “Xếp giai đoạn ung thư buồng trứng bằng đánh giá phẫu thuật được điều trị tại khoa ngoại trung tâm ung bướu”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 290 – 296.
3. Nguyễn Bá Đức (2004), Ghi nhận ung thư Hà Nội, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 7 – 12.
4. Nguyễn Bá Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư tại 1 số vùng địa lý Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã CK 10. 06, tr. 50 – 55.
5. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung thư”. Nhà xuất bản Y học, tr.19 – 21.
6. Nguyễn Văn Định và CS (1999), “Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K từ năm 1996 – 1998”, Tạp chí thông tin Y Dược, số 11, 169 – 171.
7. Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 321 – 324.
8. Trần Thị Tuyết Lan (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng, mô bệnh học ung thư buồng trứng nguyên phát tại bệnh viện phụ sản trung ương 2001 – 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà nội.
9. Đinh Thế Mỹ, Đinh Xuân Tửu, Ngô Thu Thoa (2001), “ Tài liêu tập huấn ung thư CTC, tử cung, buồng trứng”, Dự án nghiên cứ bệnh chứng ung thư phụ khoa miền bắc, lưu hành nội bộ, tr. 40 – 47.10. Lý Thị Bạch Như (2004), “Nghiên cứu đối chiếu các chẩn đoán trước mổ, trong mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh các khối u buồng trứng’’, Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học y Hà nội.
11. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ và CS (2002), “Chẩn đoán và điều trị khối u buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, Nội san Sản phụ khoa. Hội sản phụ khoa Việt Nam. Số đặc biệt nhân hội nghị toàn quốc Hội phụ sản Việt Nam khoá 9, kỳ họp thứ 5 Đà Nẵng, 73 – 85.
12. Tạ Thị Thanh Thủy (2010), “Ung thư buồng trứng từ tầm soát đến kiểm soát”
13. Đinh Văn Tùng và cộng sự (2003), Lâm sàng phụ khoa và giải phẫu bệnh, Nxb Y học, tr. 70 – 75.
14. Vũ Bá Quyết (2010), “Nghiên cứu giá trị của CA12.5 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng”, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Vũ Thanh Nhân và cs (2010) “ Vai trò của HE4 trong chẩn đoán UTBT“ tạp chí Y học TP. HCM, tập 14, phụ bản của số 4, 201
Recent Comments