Nghiên cứu giá trị của phương pháp chụp vú (Mammography) và sinh thiết kim trong chẩn đoán ung thư vú giai đoạn sớm
Luận văn Nghiên cứu giá trị của phương pháp chụp vú (Mammography) và sinh thiết kim trong chẩn đoán ung thư vú giai đoạn sớm.Ung thư vú (UTV) là loại bệnh ung thư (UT) hay gặp nhất ở phụ nữ và cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở nữ giới tại nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
UTV được mô tả từ trước công nguyên 400 năm và được quan tâm hàng đầu do tần suất mắc bệnh ngày càng tăng. Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi nhiều từ 25-35/100000 dân tại Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Hoa Kỳ, Canada, đến 2-5/100000 dân tại Nhật Bản, Mexico, Venezuela [88],[80]. Tại Việt Nam ung thư vú đứng hàng đầu trong các ung thư ở phụ nữ với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 17,4/100.000 dân [19].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00107 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Theo Nguyễn Bá Đức (2003), ở Hà Nội năm 1999, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 21,8/100.000 dân và tại Thành phố Hồ CHí Minh là 17,4/100.000 dân, ước tính chung cho cả nước năm 2000, tỷ lệ mắc UTV chuẩn theo tuổi là 17,4/100.000 dân, đứng hàng đầu trong các loại bệnh ung thư ở phụ nữ [15].
Điều trị ung thư vú là sự phối hợp điển hình giữa phương pháp tại chỗ, tại vùng (phẫu thuật, tia xạ ) và toàn thân ( hóa chất, nội tiết, miễn dịch) [16]. Ung thư vú giai đoạn sớm là những ung thư giai đoạn Tis và T1. UTV tại chỗ hoặc bệnh Paget của núm vú nhưng không sờ thấy u, giai đoạn T1 khi u có kích thước < 2cm. UTV giai đoạn sớm cho kết quả điều trị tốt, bệnh không những có thể điều trị khỏi mà còn có thể điều trị phẫu thuật bảo tồn tuyến vú cho phụ nữ. Ở nước ta, tỷ lệ ung thư vú được chẩn đoán ở giai đoạn sớm còn thấp do hầu hết bệnh nhân đến viện vào giai đoạn muộn. Gần đây do hiểu biết của cộng đồng về ung thư vú, cùng với áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào khám phát hiện ung thư vú ở nước ta làm cho tỷ lệ bệnh ung thư vú giai đoạn sớm vào điều trị tăng lên rõ rệt.
Trong thực hành, việc khám lâm sàng, chụp vú, sinh thiết kim đã nâng cao hiệu quả chẩn đoán ung thư vú giai đoạn sớm. Giá trị chẩn đoán ung thư vú của phương pháp chụp Mammography tuyến vú và chọc sinh thiết kim đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và công nhận, nhiều nước đã áp dụng một cách thường quy và hiệu quả của hai phương pháp trên để chẩn đoán bệnh UTV. Ở nước ta trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu, áp dụng hai phương pháp chụp Mammography và sinh thiết kim để phát hiện ung thư vú sớm ngày càng được áp dụng rộng rãi, thường quy.
Ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu về ung thư vú, tuy nhiên do tổn thương ung thư vú ở giai đoạn sớm kích thước còn nhỏ, tỷ lệ phát hiện bệnh qua khám lâm sàng còn hạn chế. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp chẩn đoán như chụp Mammogrphy và sinh thiết kim chẩn đoán mô bệnh học là rất cần thiết. Để phát hiện sớm ung thư vú cũng như mối liên quan giữa các phương pháp chẩn đoán, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu giá trị của phương pháp chụp vú (Mammography) và sinh thiết kim trong chẩn đoán ung thư vú giai đoạn sớm” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương Mammography và mô bệnh học của ung thư vú giai đoạn sớm..
2. So sánh phương pháp chụp vú (Mammography) và sinh thiết kim trong ung thư vú giai đoạn sớm.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu 3
1.1.1. Cấu trúc vú ở phụ nữ trưởng thành 3
1.1.2. Hạch vùng và các đường bạch mạch 5
1.1.3. Mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh 7
1.2. Sinh lý nội tiết, các hoạt động của tuyến vú, thụ thể hóc môn 9
1.2.1. Sự phát triển của tuyến vú 9
1.2.2. Điều hòa hoạt động 9
1.2.3. Thụ thể hóc môn 10
1.3. Mô học 10
1.4. Dịch tễ học, sinh bệnh học ung thư vú 10
1.4.1. Dịch tễ học 11
1.4.2. Sinh bệnh học 11
1.4.3. Tiến triển của ung thư vú 13
1.5. Lâm sàng 14
1.6. Cận lâm sàng 15
1.6.1. Chụp Xquang tuyến vú 15
1.6.2. Siêu âm 16
1.6.3. Tế bào 16
1.6.4. Giải phẫu bệnh 17
1.6.5. Các xét nghiệm khác 17
1.7. Chẩn đoán ung thư vú 18
1.7.1. Chẩn đoán xác định 18
1.7.2. Chẩn đoán phân biệt 18
1.7.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 19
1.7.4. Chẩn đoán mô bệnh học 21
1.7.5. Chẩn đoán độ mô học 22
1.7.6. Chẩn đoán hóa mô miễn dịch ER, PR và Her-2/neu 23
1.8. Đặc điểm tổn thương của chụp Mammography và mô bệnh học ung thư
vú giai đoạn sớm 24
1.8.1. Đặc điểm tổn thương ung thư vú trên phim chụp Mammography.
24
1.8.2. Đặc điểm tổn thương của Mammography và mô bệnh học của một
số loại ung thư vú ở giai đoạn sớm 27
1.9. Điều trị ung thư vú 29
1.9.1. Điều trị phẫu thuật 29
1.9.2. Xạ trị hỗ trợ 30
1.9.3. Điều trị toàn thân 31
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 32
2.2.2. Mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy trình nghiên cứu 33
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư vú giai đoạn Tis và
T1 33
2.3.2. Đặc điểm tổn thương của Mammography và mô bệnh học của ung
thư vú giai đoạn sớm 37
2.3.3. Đối chiếu phương pháp chụp mamography và sinh thiết kim trong
chẩn đoán ung thư vú sớm 40
2.3.4. Quản lý thông tin và phân tích và xử lý số liệu 40
2.3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 40
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú TIS, T1 42
3.1.1. Tuổi bệnh nhân nghiên cứu 42
3.1.2. Lý do vào viện 44
3.1.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện 45
3.1.4. Tiền sử 46
3.1.5. Tình trạng kinh nguyệt 47
3.1.6 Triệu chứng lâm sàng 48
3.2. Đặc điểm tổn thương của chụp Mammography và mô bệnh học của ung
thư vú giai đoạn sớm 58
3.2.1. Đặc điểm tổn thương hình khối UTV trên phim chụp Xquang 58
3.2.2. Đặc điểm tổn thương nham nhở hình sao UTV trên phim chụp
Xquang 59
3.2.3. Đặc điểm tổn thương có ranh giới không rõ trên phim chụp
Xquang 60
3.2.4. Đặc điểm tổn thương vôi hóa ác tính trên phim chụp Xquang 61
3.2.5. Đặc điểm tổn thương có mật độ không đều 62
3.2.6. Đặc điểm tổn thương hình đa diện 63
3.2.7. Đặc điểm tổn thương di căn hạch nách 64
3.3. Đối chiếu phương pháp chụp vú Mammography và sinh thiết kim ung
thư vú giai đoạn sớm 65
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 66
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 66
4.1.1. Tuổi mắc bệnh 66
4.1.2. Lý do vào viện 67
4.1.3. Thời gian đến viện 68
4.1.4. Tiền sử 69
4.1.5. Tiền sử kinh nguyệt và tình trạng kinh nguyệt 70
4.1.6. Triệu chứng cơ năng và toàn thân 71
4.1.7. Giai đoạn T và N trên lâm sàng 71
4.1.8. Đặc điểm khối u 72
4.1.9. Kích thước khối u, phân loại T và N sau mổ, sự di căn hạch
nách 74
4.1.10. Kết quả chụp Mammoggraphy 75
4.1.11. Kết quả tế bào học 75
4.1.12. Kết quả sinh thiết kim 76
4.1.13. Kết quả mô bệnh học 77
4.2. Đặc điểm tổn thương trên phim chụp vú mammography và mô bệnh
học của ung thư vú giai đoạn sớm 79
4.2.1. Đặc điểm tổn thương hình khối 79
4.2.2. Đặc điểm tổn thương hình đường bờ nham nhở hình sao 80
4.2.3. Đặc điểm tổn thương có ranh giới không rõ 81
4.2.4. Đặc điểm tổn thương vôi hóa ác tính 81
4.2.5. Đặc điểm tổn thương có mật độ không đều 82
3.2.6. Đặc điểm tổn thương hình đa diện 82
4.2.7. Đặc điểm tổn thương di căn hạch nách 83
4.3. Đối chiếu phương pháp chụp vú Mammography và sinh thiết kim ung
thư vú giai đoạn sớm 84
4.3.1. Đối chiếu phương pháp chụp vú Mammography và sinh thiết kim
ung thư vú giai đoạn sớm Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Đối chiếu kết quả sinh thiết kim với chẩn đoán tế bào Error!
Bookmark not defined.
4.3.3. Đối chiếu kết quả sinh thiết kim với mô bệnh học sau mổ. .Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN 84
KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hoàng Anh (2001), “Ung thư ở người Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, (11),tr.96-98.
2. Cung Thi Tuyết Anh, Nguyễn Chấn Hùng, Mai Hồng Hoàng, Phan Triệu Cung (1995),”Ung thư vú”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng tập II, NXB Y học TP Hồ Chí Minh,tr.495-524.
3. Nguyễn Văn Bằng (2002), “Nghiên cứu chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ bệnh vú ở một số cộng đồng tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Đặng Văn Chính (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang, đánh giá kết quả sinh thiết bằng kim dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú Tis-T1.
5. Đặng Văn Chính (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư vú giai đoạn Tis-T1”,tạp chí Y học thực hành.NXB Y học, tr1-5.
6. Đặng Văn Chính (2008),”Đánh giá giá trị của Xquang vú và tế bào trong chẩn đoán ung thư vú giai đoạn Tis-T1″. Tạp chí thông tin Y dược-Chuyên đề ung thư 6/2008,tr 31-32.
7. Trương Cam Cống, Phạm Phan Định, Nguyễn Văn Ngọc 1977),Tuyến vú-Mô học và phôi thai học đại cương, NXB Y học,
tr.215-216.
8. Bùi Diệu (2003) “Ung thư vú”. Thực hành xạ trị bênh ung thư. NXB Y học,tr 327-337.
9. Tô Anh Dũng (1996),”Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và đánh giá một số yếu tố tiên lượng trên 615 bệnh nhân tại Bệnh viên K (1987-1990)”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,3-5.10. Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển của cơ thể và các hóc môn
tham gia điều hòa sự phát triển của cơ thể, Chuyên đề sinh lý học, Tập I,
NXB Y học, tr. 172-186.
11. Nguyễn Văn Định (1999), Ung thư vú- Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị ung thư, NXB Y học, tr 278-294.
12. Nguyễn Văn Định (2010), “Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ bằng cắt buồng trứng và Tamoxiphen trên bệnh nhân đã mổ ung thư vú giai đoạn II-III”. Luận án tiến sỹ y học, tr1.
13. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức (2002), “Phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú: bước đầu nhận xét chỉ định và kỹ thuật”, Tạp chí y học thực hành (số 431). NXB Bộ Y tế, tr 247-250.
14. Nguyễn Bá Đức (2006),”Phát hiện một số ung thư thường gặp”, Phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản y học,72-73.
15. Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thư vú. NXB Y học, tr.13-458.
16. Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư vú,-Hóa chất điều trị bệnh ung thư. NXB Y học, tr 99-117.
17. Nguyễn Bá Đức (2004), Bệnh ung thư vú, NXB Y học,tr. 13-458.
18. Nguyễn Đăng Đức, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng (1991), “Đánh giá độ tổ chức học ung thư biểu mô tuyến vú”, Y học Việt Nam, 158 120-122.
19. Nguyễn Bình Giang, Nguyễn Bá Đức (2007), “Đánh giá vai trò của sinh thiết kim trong chẩn đoán các khối vú trước điều trị”, Y học TP Hồ Chí Minh,11(4), tr. 347-353.
20. Đặng Tiến Hoạt (1996),”Nghiên cứu giá trị của phương pháp tế bào học chọc hút kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư vú và các bệnh khác”,Luận án phó tiến sỹ y dược,Học viện Quân y.21. Nguyễn Văn Hiếu (1995),”Đánh giá kết quả 31 bệnh nhân tạo hình vú tại trung tâm Phòng chống ung thư Montpelier-Pháp, tạp chí Y học thực hành, (11),tr.44-50.
22. Đặng Tiến Hoạt (1996), Phạm Vinh Quang (1996), Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán và tiên lượng ung thư vú, Luận án phó tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
23. Nguyễn Chấn Hùng(1986), Ung thư vú-Ung bướu học lâm sàng, tập II, NXB Y học TP Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Mạnh Hùng (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán giải phẫu bệnh, tế bào học trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án phó tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Mạnh Hùng (1990), “Nghiên cứu hình thái học lâm sàng 205 trường hợp ung thư vú”, Tạp chí Y học thực hành, tr 30-33.
26. Nguyễn Mạnh Hùng và CS dịch Boy D.N (1995), “Ung thư vú”. Cẩm nagn ung bướu học lâm sàng-sách dịch. NXB Y học, tr 495-525.
27. Nguyễn Thi Huyền (2005): Đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị đối với ung thư biểu mô tuyến vú thể nội ống tại bệnh viện K từ năm 1998-2005″, tạp chí nghiên cứu khoa học. Cần Thơ.
28. Trương Thị Hiền(1998): So sánh ba phương pháp lâm sàng, tế bào, chụp vú trong chẩn đoán ung thư vú tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Đỗ Kính (1994), Vú-Bài giảng mô học và phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.233-238.
30. Nguyễn Minh Khánh (2004),” Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ giai đoạn I-II tại bệnh viện K”, Luận văn thạc sĩ y học Hà Nội.31. Phạm Thụy Liên (1991), “Ung thư vú”, Bách khoa thư bệnh học (Tập I). NXB Y học, tr 311-316.
32. Frank H. Netter (1997), Nguyễn Quang Quyền, (1996) Atlas giải phẫu người, Sách dịch, NXB Y học, tr.185-187.
33. Phạm Vinh Quang (1996), “Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán và tiên lượng ung thư vú”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện quân Y, 22″
34. Nguyễn Nhật Tân (2004): Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kế quả phẫu thuật Patey trong điều trị ung thư vú giai đoạn I,II,IIIa tại bệnh viện K Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Văn Thi (2006), ” Nghiên cứu giá trị của sinh thiết cắt dưới hướng dẫn siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú”, luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn (2000),”Phân loại mô học và độ mô học ung thư biểu mô tuyến vú thể nội ống”,Tạp chí thông tin y dược,(8),tr.178-180.
37. Đỗ Doãn Thuận (2008), Nghiên cứu giá trị của chụp Xquang và siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú.
38. Tạ Văn Tờ (2004): Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Thi (2006): Nghiên cứu giá trị của sinh thiết cắt dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.40. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Văn Định và CS (2000),”Kết quả bước đầu
chẩn đoán sớm ung thư vú theo phương pháp kết hợp mổ sinh thiết với chụp Xquang định vị bằng kim dây”, Tạp chí thông tin y dược,(8),tr.175-178.
41. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Duy Huề (2008), “Nghiên cứu đánh giá độ phù hợp chẩn đoán ung thư vú của chụp Xquang và siêu âm”,Tạp chí y học thực hành, (4),tr.43-46.
42. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Bá Đức và CS (2000),”Nhận xét 216 trường hợp u tuyến vú chẩn đoán Xquang và tế bào tại bệnh viện K hai năm 1998-1999″, Tạp chí thông tin y dược, (0868-3894),tr.170-175.
43. Hồ Chí Trung, Nguyễn Văn Công (2005), “Hồi cứu 50 trường hợp ung thư vú xác định bằng tế bào học, so sánh Xquang kỹ thuật số và siêu âm”,Hội nghị chẩn đoán hình ảnh và y học hạt nhân mở rộng, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP Hồ Chí Minh.
44. Thanh Xuân (2004): “Mô hình chẩn đoán phối hợp siêu âm+nhũ ảnh+chọc hút tế bào bằng kim nhở tại khoa siêu âm Medic”, chuyên đề sản phụ khoa, Tài liệu của Hội nghị Điện quang và Y học hạt nhân Pháp-Việt, NXB Y học TP Hồ Chí Minh
Recent Comments