Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi.Thay khớp gối toàn phần (TKGTP) điều trị thoái hóa khớp là phẫu thuật ngày càng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên vẫn có tỷ lệ khá cao (khoảng 20%) ngƣời bệnh không hài lòng vì vẫn còn đau hoặc khó khăn trong vận động sau phẫu thuật do nhiều nguyên nhân khác nhau [1],[2]. Một trong các nguyên nhân đó là chƣa đạt đƣợc độ chính xác của các lát cắt xƣơng. Trong đó lát cắt quyết định độ nghiêng và độ xoay của phần đùi là hai yếu tố cực kỳ quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của thay khớp gối.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2021.00152

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ xoay của phần đùi không đúng có thể dẫn đến các biến chứng nhƣ đau khớp chè đùi, hạn chế chức năng gối và tăng độ mòn của vật liệu khớp nhân tạo [3],[4]. Độ nghiêng của phần đùi thì ảnh hƣởng trực tiếp đến việc khôi phục trục cơ học chi dƣới sau mổ [5],[6].
Lát cắt xƣơng đầu dƣới xƣơng đùi để thiết lập độ xoay của phần đùi căn cứ vào 3 trục giải phẫu là: trục xuyên mỏm trên lồi cầu đùi phẫu thuật (surgical Transepicodylar axis – sTEA), trục nối bờ sau của hai lồi cầu đùi (Posterior Condylar axis – PCA) và trục nối bờ trƣớc – sau lồi cầu đùi (AnteroPosterior axis – APA) [7],[8],[9]. Trục sTEA đƣợc đánh giá là phản ánh chính xác nhất trục ngang sinh lý của khớp gối nhƣng lại khó xác định và đánh dấu trong quá trình phẫu thuật [10], vì thế trục PCA thƣờng đƣợc sử dụng hơn để thiết kế trợ cụ cắt xƣơng [11]. Góc (sTEA, PCA) là góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi. Nhiều nghiên cứu đánh giá góc (sTEA, PCA) trung bình là 3º, tức là trục ngang của khớp gối xoay ngoài khoảng 3º so với trục PCA [7],[8]. Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây lại nhận thấy rằng góc này không hằng định mà thay đổi mang tính cá thể, phụ thuộc vào chủng tộc ngƣời, cũng nhƣ mức độ thoái hoá và biến dạng của khớp gối [12],[13].2
Bên cạnh đó, góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi đƣợc tính tƣơng đƣơng với góc đƣợc tạo bởi giữa trục cơ học và trục giải phẫu của xƣơng đùi cũng rất quan trọng, góc này quyết định đến lát cắt đầu xa xƣơng đùi và ảnh hƣởng trực tiếp đến việc khôi phục trục cơ học của chi dƣới. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng góc nghiêng này có sự khác nhau giữa các bệnh nhân và trục cơ học chi dƣới có thể không đƣợc khôi phục tốt nếu sử dụng một góc nghiêng hằng định để cắt xƣơng đầu xa xƣơng đùi [14],[15]. Vì vậy việc điều chỉnh cá thể hoá góc cắt nghiêng và xoay trên từng bệnh nhân khác nhau đƣợc kỳ vọng sẽ cải thiện tính chính xác của phẫu thuật thay khớp gối toàn phần, từ đó giúp khôi phục trục cơ học chi dƣới, giảm đau và tăng độ bền khớp nhân tạo sau mổ tốt hơn.
Tại nƣớc ta đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thay khớp gối toàn phần nhƣng chủ yếu vẫn là báo cáo kết quả phẫu thuật mà chƣa chú trọng đến nghiên cứu các chỉ số giải phẫu để ứng dụng vào kỹ thuật mổ.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi” với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát góc nghiêng và góc xoay lồi cầu xương đùi dựa trên hình ảnh X.quang toàn trục và cộng hưởng từ, ứng dụng trong thay khớp gối toàn phần.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần ứng dụng góc nghiêng và góc xoay lồi cầu xương đùi

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu khớp gối ……………………………………………………….. 3
1.1.1. Cấu trúc xƣơng ……………………………………………………………………. 3
1.1.2. Hệ thống dây chằng giữ khớp………………………………………………… 3
1.1.3. Thần kinh, mạch máu …………………………………………………………… 5
1.2. Đặc điểm cơ sinh học khớp gối ……………………………………………………. 5
1.2.1. Trục ngang gối…………………………………………………………………….. 5
1.2.2. Các trục giải phẫu của lồi cầu xƣơng đùi ………………………………… 6
1.2.3. Trục cơ học và trục giải phẫu của chi dƣới ……………………………… 9
1.3. Góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi ……………………………………………………. 11
1.4. Góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi …………………………………………….. 14
1.5. Cộng hƣởng từ khớp gối. …………………………………………………………… 14
1.6. X.quang toàn trục chi dƣới ………………………………………………………… 15
1.7. X.quang tiếp tuyến xƣơng bánh chè ……………………………………………. 16
1.8. Bệnh lý thoái hoá khớp gối………………………………………………………… 16
1.8.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………… 16
1.8.2. Phân loại …………………………………………………………………………… 17
1.8.3. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………… 17
1.8.4. Nguyên nhân gây đau trong bệnh thoái hóa khớp gối……………… 18
1.8.5. Lâm sàng, cận lâm sàng của thoái hoái khớp gối……………………. 19
1.8.6. Chẩn đoán xác định THKG tiên phát dựa vào tiêu chuẩn của hội
khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1991, gồm ……………………………………. 21
1.8.7. Phân độ THKG ………………………………………………………………….. 21
1.8.8. Các phƣơng pháp điều trị thoái hoá khớp gối ………………………… 21
1.9. Khớp gối toàn phần…………………………………………………………………… 24
1.9.1. Cấu tạo khớp gối toàn phần…………………………………………………. 24
1.9.2. Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật TKGTP ……………….. 25
1.9.3. Tình hình thay khớp gối toàn phần tại Việt Nam……………………. 251.9.4. Các kỹ thuật thay khớp gối toàn phần …………………………………… 26
1.9.5. Tai biến, biến chứng của phẫu thuật TKGTP…………………………. 40
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 42
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 42
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân……………………………………………. 42
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………… 42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 43
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 43
2.2.2. Cỡ mẫu……………………………………………………………………………… 43
2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu………………………………………………………. 43
2.2.4. Các bƣớc tiến hành thu thập số liệu………………………………………. 44
2.3. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………. 47
2.4. Kỹ thuật thay khớp gối toàn phần ứng dụng góc nghiêng và góc xoay
của lồi cầu xƣơng đùi………………………………………………………………… 47
2.4.1. Đánh giá các thông số khớp gối của bệnh nhân trƣớc phẫu thuật…… 47
2.4.2. Chuẩn bị bệnh nhân, đƣờng vào khớp gối cho phẫu thuật thay khớp gối… 48
2.4.3. Cắt xƣơng đầu xa xƣơng đùi ……………………………………………….. 50
2.4.4. Cắt xƣơng mâm chày………………………………………………………….. 53
2.4.5. Cắt các lát cắt trƣớc sau và các lát cắt còn lại của xƣơng đùi…… 55
2.4.6. Cắt tạo rãnh của khay mâm chày………………………………………….. 58
2.4.7. Cắt sửa xƣơng bánh chè, đặt khớp nhân tạo, dọn dẹp và đóng vết mổ .. 59
2.5. Chăm sóc và tập phục hồi chức năng sau mổ……………………………….. 60
2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 60
2.6.1. Đặc điểm chung nhóm đối tƣợng nghiên cứu ………………………… 60
2.6.2. Chỉ số góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi………………………………….. 61
2.6.3. Chỉ số góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi …………………………….. 61
2.6.4. Đặc điểm trong phẫu thuật…………………………………………………… 61
2.6.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật ………………………………………………… 61
2.7. Phân tích và xử lý số liệu…………………………………………………………… 63
2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu……………………………………………… 63CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 64
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 64
3.1.1. Tuổi………………………………………………………………………………….. 64
3.1.2. Giới tính……………………………………………………………………………. 65
3.1.3. Liên quan giữa thể trạng và THKG………………………………………. 65
3.1.4. Điều trị trƣớc mổ ……………………………………………………………….. 66
3.2. Đặc điểm tổn thƣơng khớp gối …………………………………………………… 67
3.2.1. Phân loại các bệnh lý ………………………………………………………….. 67
3.2.2. Bên khớp gối bị thoái hóa……………………………………………………. 67
3.2.3. Bên thƣơng tổn đƣợc thay khớp …………………………………………… 67
3.3. Đặc điểm lâm sàng THKG…………………………………………………………. 68
3.3.1. Các triệu chứng cơ năng ……………………………………………………… 68
3.3.2. Các triệu chứng thực thể……………………………………………………… 68
3.3.3. Điểm lâm sàng khớp gối trƣớc phẫu thuật …………………………….. 69
3.4. Đặc điểm hình ảnh X-quang THKG……………………………………………. 70
3.4.1. Đặc điểm phân bố gai xƣơng……………………………………………….. 70
3.4.2. Đặc điểm của hẹp khe khớp…………………………………………………. 70
3.4.3. Các dấu hiệu X-quang khác…………………………………………………. 71
3.4.4. Phân độ THKG ………………………………………………………………….. 71
3.4.5. Trục cơ học chi dƣới trƣớc mổ …………………………………………….. 72
3.4.6. Góc nghiêng của xƣơng bánh chè (góc chè – đùi) trƣớc mổ …….. 72
3.5. Đặc điểm hình ảnh Cộng hƣởng từ khớp gối………………………………… 73
3.6. Góc nghiêng và góc xoay của Lồi cầu đùi……………………………………. 74
3.6.1. Góc nghiêng của lồi cầu đùi ………………………………………………… 74
3.6.2. Góc xoay của lồi cầu đùi …………………………………………………….. 75
3.7. Kết quả nghiên cứu trong mổ……………………………………………………… 77
3.7.1. Phƣơng pháp vô cảm ………………………………………………………….. 77
3.7.2. Thời gian phẫu thuật…………………………………………………………… 77
3.7.3. Đặc điểm trong mổ …………………………………………………………….. 77
3.8. Kết quả nghiên cứu sau mổ………………………………………………………… 78
3.8.1. Kết quả gần……………………………………………………………………….. 783.8.2. Kết quả xa…………………………………………………………………………. 78
3.9. Biến chứng sau mổ……………………………………………………………………. 84
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 85
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 85
4.1.1. Tuổi………………………………………………………………………………….. 85
4.1.2. Giới ………………………………………………………………………………….. 86
4.1.3. Thể trạng…………………………………………………………………………… 86
4.1.4. Điều trị trƣớc mổ ……………………………………………………………….. 86
4.2. Đặc điểm tổn thƣơng khớp gối …………………………………………………… 87
4.2.1. Nguyên nhân THKG…………………………………………………………… 87
4.2.2. Bên khớp gối bị thoái hóa……………………………………………………. 88
4.2.3. Bên thƣơng tổn đƣợc thay khớp …………………………………………… 88
4.3. Đặc điểm lâm sàng THKG…………………………………………………………. 89
4.3.1. Các triệu chứng cơ năng ……………………………………………………… 89
4.3.2. Các triệu chứng thực thể……………………………………………………… 90
4.3.3. Điểm lâm sàng khớp gối trƣớc phẫu thuật …………………………….. 91
4.4. Đặc điểm X-quang thoái hoá khớp gối………………………………………… 91
4.4.1. Các tổn thƣơng trên phim X-quang………………………………………. 91
4.4.2. Vị trí ngăn khớp bị tổn thƣơng …………………………………………….. 92
4.4.3. Mức độ thoái hoá khớp gối………………………………………………….. 92
4.5. Đặc điểm Cộng hƣởng từ thoái khoá khớp gối……………………………… 93
4.6. Chỉ số góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi……………………………………. 94
4.7. Chỉ số góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi………………………………………… 97
4.8. Kỹ thuật mổ thay khớp toàn phần phối hợp ứng dụng góc nghiêng và
góc xoay của LCĐ ……………………………………………………………………. 99
4.8.1. Loại khớp đƣợc sử dụng……………………………………………………… 99
4.8.2. Bàn luận về kỹ thuật mổ ứng dụng góc nghiêng, góc xoay của lồi
cầu xƣơng đùi………………………………………………………………….. 102
4.8.3. Các đặc điểm phẫu thuật……………………………………………………. 107
4.9. Chăm sóc và phục hồi chức năng sau mổ…………………………………… 109
4.10. Kết quả theo dõi sau phẫu thuật………………………………………………. 1114.10.1. Kết quả gần……………………………………………………………………. 111
4.10.2. Kết quả X-quang sau mổ …………………………………………………. 111
4.10.3. Góc nghiêng của xƣơng bánh chè (góc chè – đùi)……………….. 115
4.10.4. Kết quả xa……………………………………………………………………… 118
4.10.5. Biến chứng…………………………………………………………………….. 121
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 122
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố BN theo tuổi………………………………………………………… 64
Bảng 3.2. Liên quan giữa thể trạng và THKG …………………………………….. 65
Bảng 3.3. Thời gian phát hiện bệnh …………………………………………………… 66
Bảng 3.4. Phân loại bệnh lý THKG ………………………………………………….. 67
Bảng 3.5. Triệu chứng đau gối………………………………………………………….. 68
Bảng 3.6. Hạn chế vận động và cứng khớp buổi sáng………………………….. 68
Bảng 3.7. Các triệu chứng thực thể……………………………………………………. 68
Bảng 3.8. Biến dạng khớp………………………………………………………………… 69
Bảng 3.9. Điểm KS và KFS trƣớc mổ ……………………………………………….. 69
Bảng 3.10. Phân bố gai xƣơng ……………………………………………………………. 70
Bảng 3.11. Đặc điểm hẹp khe khớp ……………………………………………………. 70
Bảng 3.12. Các triệu chứng X-quang khác ………………………………………….. 71
Bảng 3.13. Mức độ THKG…………………………………………………………………. 71
Bảng 3.14. Góc vẹo trục cơ học chi dƣới (FMA,TMA) trƣớc mổ đo trên
phim XQ toàn trục …………………………………………………………… 72
Bảng 3.15. Góc chè – đùi trƣớc mổ đo trên XQ tiếp tuyến XBC……………… 72
Bảng 3.16. Đặc điểm tổn thƣơng trên CHT khớp gối…………………………….. 73
Bảng 3.17. Góc nghiêng của lồi cầu đùi đo trên phim XQ toàn trục chi dƣới… 74
Bảng 3.18. Sự phân bố góc nghiêng của lồi cầu đùi………………………………. 74
Bảng 3.19. Góc xoay của lồi cầu đùi đo trên CHT khớp gối ………………….. 75
Bảng 3.20. Sự phân bố góc xoay của lồi cầu đùi …………………………………… 76
Bảng 3.21. Một số đặc điểm trong mổ …………………………………………………. 77
Bảng 3.22. Thời gian theo dõi sau mổ ………………………………………………… 78
Bảng 3.23. Góc vẹo trục cơ học chi dƣới (FMA,TMA), phần đùi và phần
chày nhân tạo sau mổ đo trên phim XQ toàn trục chi dƣới…….. 79
Bảng 3.24. Góc chè – đùi sau mổ đo trên XQ tiếp tuyến XBC………………… 79
Bảng 3.25. Biên độ gấp gối sau mổ……………………………………………………… 80
Bảng 3.26. Hạn chế duỗi gối sau mổ……………………………………………………. 80Bảng 3.27. Mức độ đau …………………………………………………………………….. 81
Bảng 3.28. So sánh điểm KS trƣớc mổ và sau mổ 1 tháng……………………… 81
Bảng 3.29. So sánh điểm KS sau mổ 1 tháng và 3 tháng………………………… 82
Bảng 3.30. So sánh điểm KS sau mổ 3 và 6 tháng ………………………………… 82
Bảng 3.31. So sánh điểm KFS trƣớc mổ và sau mổ 1 tháng……………………. 82
Bảng 3.32. So sánh điểm KFS sau mổ 1 và 3 tháng ………………………………. 83
Bảng 3.33. So sánh điểm KFS sau mổ 3 và 6 tháng ………………………………. 83
Bảng 3.34. Kết quả chung theo thang điểm KSS…………………………………… 83
Bảng 4.1. Đặc điểm về tuổi theo một số tác giả…………………………………… 85
Bảng 4.2. Tỷ lệ THKG tiên phát ……………………………………………………….. 87
Bảng 4.3. Bên thƣơng tổn đƣợc TKG ………………………………………………… 89
Bảng 4.4. So sánh mức độ vẹo trục cơ học chi dƣới trƣớc và sau mổ…… 112
Bảng 4.5. Góc vẹo trục cơ học chi dƣới sau phẫu thuật TKGTP………….. 114
Bảng 4.6. So sánh góc nghiêng XBC trƣớc và sau mổ ……………………….. 115
Bảng 4.7. Biên độ vận động khớp gối………………………………………………. 118
Bảng 4.8. Kết quả chung theo một số tác giả…………………………………….. 12

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu xƣơng và hệ thống dây chằng khớp gối ………………….. 4
Hình 1.2. Trục ngang gối tạo thành hình chữ J khi gối gấp từ 0-120° ……… 6
Hình 1.3. Các trục giải phẫu xƣơng đùi ………………………………………………. 6
Hình 1.4. Khuôn cắt lồi cầu xƣơng đùi xoay ngoài 3° so với trục PCA
trong phẫu thuật TKGTP …………………………………………………….. 9
Hình 1.5. Trục cơ học và trục giải phẫu xƣơng đùi trên phim XQ ………… 10
Hình 1.6. Tƣơng quan giữa trục cơ học, trục giải phẫu đùi ………………….. 11
Hình 1.7. Cách chụp XQ toàn trục chi dƣới………………………………………… 16
Hình 1.8. Tƣ thế chụp XQ tiếp tuyến khớp chè đùi theo Merchant (A) và
hình ảnh XQ chụp tiếp tuyến khớp chè đùi (B) ……………………. 16
Hình 1.9. Các hình ảnh XQ chụp gối theo các tƣ thế, tƣ thế thẳng (A),
nghiêng (B) và tiếp tuyến xƣơng bánh chè (C) …………………….. 19
Hình 1.10. Các thành phần của khớp gối nhân tạo ………………………………… 24
Hình 1.11. Các trục tham chiếu để cắt xƣơng đầu dƣới xƣơng đùi ………….. 28
Hình 1.12. Khoảng gấp và khoảng duỗi ………………………………………………. 28
Hình 1.13. Đặt định vị cắt bờ trƣớc – sau lồi cầu đùi song song với lắt cát
xƣơng chày ……………………………………………………………………… 30
Hình 1.14. Xác định vị trí và chiều dày của lát cắt đầu xa xƣơng đùi dựa vào
khoảng duỗi …………………………………………………………………….. 31
Hình 1.15. Cân bằng phần mềm ở tƣ thế duỗi ……………………………………… 32
Hình 1.16. So sánh lát cát mâm chày và các trục sTEA, APA ……………….. 32
Hình 1.17. Đặt khuôn cắt trƣớc-sau lồi cầu đùi …………………………………….. 33
Hình 1.18. Tấm đệm của khoảng duỗi đƣợc đặt vào khoảng gấp ……………. 33
Hình 1.19. Hệ thống định vị với Camera quang học (A), máy tính (B) và
màn hình (C) ……………………………………………………………………. 35
Hình 1.20. So sánh trục cơ học chi dƣới sau mổ giữ phƣơng pháp truyền
thống và có Navigation hỗ trợ ……………………………………………. 36
Hình 1.21. Thay khớp gối toàn phần với Navigation khi xƣơng đùi
biến dạng nặng ………………………………………………………………… 36Hình 1.22. Một số hệ thống robot trong phẫu thuật thay khớp gối ………….. 38
Hình 1.23. Khuôn cắt in 3D của lồi cầu đùi và mâm chày ……………………… 39
Hình 2.1. Xác định góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi…………………………….. 44
Hình 2.2. Xác định các góc giữa các trục xƣơng trên phim chụp Xquang
toàn trục chi dƣới………………………………………………………………. 45
Hình 2.3. Đo trục cơ học chi dƣới và trục của phần đùi, phần chày sau mổ ….. 46
Hình 2.4. Góc nghiêng của XBC trƣớc (A) và sau phẫu thuật (B) thay
KGTP ……………………………………………………………………………… 47
Hình 2.5. Tƣ thế bệnh nhân trên bàn mổ…………………………………………….. 48
Hình 2.6. Đƣờng rạch da ………………………………………………………………….. 49
Hình 2.7. Đƣờng mổ vào khớp gối…………………………………………………….. 49
Hình 2.8. Bộc lộ khớp gối ………………………………………………………………… 50
Hình 2.9. Khoan tạo đƣờng vào ống tuỷ xƣơng đùi……………………………… 51
Hình 2.10. Tuỳ chỉnh góc nghiêng theo chỉ số đo góc nghiêng LCĐ……….. 51
Hình 2.11. Đặt trợ cụ cắt đầu xa xƣơng đùi ………………………………………….. 52
Hình 2.12. Cắt đầu xa xƣơng đùi ………………………………………………………… 52
Hình 2.13. Tính khoảng duỗi và đánh dấu mức cắt mâm chày………………… 53
Hình 2.14. Đặt bộ trợ cụ cắt mâm chày ……………………………………………….. 54
Hình 2.15. Mâm chày sau khi cắt………………………………………………………… 54
Hình 2.16. Kiểm tra khoảng duỗi và trục chi………………………………………… 55
Hình 2.17. Gắn trợ cụ tỳ vào bờ sau 2 LCĐ và điều chỉnh góc xoay ngoài….. 56
Hình 2.18. Đo xác định cỡ khớp của lồi cầu đùi……………………………………. 56
Hình 2.19. Gắn khay cắt LCĐ…………………………………………………………….. 57
Hình 2.20. Cắt xƣơng LCĐ ………………………………………………………………… 57
Hình 2.21. Kiểm tra lại khoảng gấp …………………………………………………….. 57
Hình 2.22. Cắt khuyết cho lồi cầu đùi LCĐ………………………………………….. 58
Hình 2.23. Đặt thử khớp nhân tạo……………………………………………………….. 58
Hình 2.24. Cắt tạo rãnh cho mâm chày………………………………………………… 59
Hình 2.25. Đặt khớp nhân tạo …………………………………………………………….. 59
Hình 4.1. Thiết lập lát cắt đầu xa xƣơng đùi theo góc nghiêng LCĐ ……. 103
Hình 4.2. Máy tập vận động thụ động khớp gối sau mổ……………………… 11

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/