So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch tetraspan với dung dịch voluven

Luận văn So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch tetraspan với dung dịch voluven.Giảm thể tích tuần hoàn có thể dẫn đến giảm tưới máu và suy giảm chức năng các cơ quan. Đạt được thể tích trong lòng mạch tối ưu, hồi phục tưới máu tổ chức hiệu quả, củng cố lại và duy trì cân bằng giữa nhu cầu và cung cấp oxy tổ chức bằng cách truyền đủ dịch là chìa khóa trong điều trị sốc [19],[48].

Việc truyền dịch cho bệnh nhân trong phẫu thuật là một nhiệm vụ bắt buộc. Bù dịch trong mổ như thế nào cho đúng, tại sao lại truyền, truyền lúc nào, truyền bao nhiêu, theo dõi như thế nào và dịch nào nên sử dụng? là những câu hỏi luôn đặt ra cho người gây mê hồi sức.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00154

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Các dung dịch thay thế thể tích tuần hoàn gồm dịch tinh thể và dịch cao phân tử. Dịch tinh thể có trọng lượng phân tử thấp phân bố vào khoảng kẽ nhiều, thời gian lưu giữ trong lòng mạch ngắn thích hợp cho bù dịch giai đoạn đầu hoặc thiếu dịch khoảng kẽ. Các dịch cao phân tử có trọng lượng phân tử lớn có khả năng bồi phụ thể tích tuần hoàn với tỷ lệ 100%, thời gian lưu trong lòng mạch kéo dài nên thích hợp hơn trong việc thay thế thể tích tuần hoàn và tránh được quá tải dịch kẽ [6],[15],[70]. Các dịch cao phân tử bao gồm albumin, dextran, gelatin và HES [13].

Phân tử HES là một dẫn xuất của amylopectin. HES là một chuỗi polysaccharid được chiết xuất từ ngô hoặc khoai tây. Trong các loại dịch cao phân tử thì HES được sử dụng rộng rãi nhất vì tác dụng kéo dài, ít gây sốc phản vệ…[40],[47],[60]. Tuy nhiên dung dịch HES cũng có những tác dụng không mong muốn như suy thận, rối loạn đông máu…Đặc biệt các dung dịch HES có dung dịch đệm là NaCl 0,9% gây toan máu, tăng clo, co mạch thận…[78]. Các dung dịch HES thế hệ trước có dung dịch đệm là NaCl 0.9% có nhiều ảnh hưởng lên thăng bằng kiềm toan và điện giải [78]. Gần đây, HES thế hệ mới có dung dịch đệm cân bằng (tetraspan) được đưa vào sử dụng trên lâm sàng với ưu điểm nổi bật là ít gây rối loạn kiềm toan và điện giải [68].

Ở Việt Nam HES được đưa vào sử dụng từ thập kỉ 90 nhưng chỉ có hetastarch, pentastarch, tetrastarch 130/0.4 (voluven) được nghiên cứu và sử dụng trên lâm sàng. Tetraspan là một dung dịch mới có dung dịch đệm cân bằng đã được nghiên cứu ở nước ngoài chứng minh tính ưu việt của nó trên kiềm toan và điện giải. R.Sümpelmann, L.Witt và cộng sự nghiên cứu trên 396 bệnh nhân nhi khoa đã rút ra kết luận sự thay đổi kiềm toan và điện giải sẽ được giảm thiểu bằng cách sử dụng HES trong dung dịch đệm cân bằng (tetraspan) [71]. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá ảnh hưởng trên thăng bằng kiềm toan và điện giải của dung dịch này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch tetraspan với dung dịch voluven” với 2 mục tiêu:

1. So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan và điện giải máu của dung dịch tetraspan 6% với dung dịch voluven 6%.

2. Đánh giá tác dụng trên tuần hoàn, đông máu,chức năng thận, trao đổi phổi, dị ứng của hai dung dịch trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Sinh lí thăng bằng kiềm toan và điện giải 12

1.1.1. Đại cương thăng bằng kiềm toan  12

1.1.2 Điện giải  18

1.1.3. Ảnh hưởng của phẫu thuật và gây mê lên kiềm toan và điện giải 22

1.1.4. Toan chuyển hóa tăng clo máu và hồi sức bằng truyền dịch 23

1.2. Dung dịch cao phân tử và dung dịch HES 26

1.2.1. Định nghĩa và các đặc tính chính của dung dịch cao phân tử 26

1.2.2. Dung dịch HES 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.1. Đối tượng và tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36

2.1.1. Đối tượng 36

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 36

2.4.4. Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu 37

2.2. Phương pháp nghiên cứu 37

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 37

2.2.2. Các tiêu chí nghiên cứu: 37

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 38

2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 39

2.3. Phương pháp đánh giá 43

2.3.1. Đánh giá số lượng máu mất 43

2.3.2. Xét nghiêm hematocrit, hemoglobin, hồng cầu 43

2.3.3. Xét nghiệm khí máu pH, BE, HCO3″ 43

2.3.4. AG, SID 44

2.3.5. Chức năng thận 44

2.3.6. XN đôngmáu 44

2.3.7. Các chỉ số huyết động 44

2.3.8. Chức năng trao đổi oxy của phổi 45

2.3.9. Sốc phản vệ 45

2.3.10. Phản ứng dị ứng mức độ vừa và nhẹ 45

2.4. Phương pháp xử lý số liệu 45

2.5. Đaọ đức trong nghiên cứu 46

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47

3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 47

3.2. Đặc điểm của phẫu thuật 48

3.3. Thể tích dịch truyền 49

3.4. Thể tích máu mất 49

3.5. Thay đổi tuần hoàn 50

3.6. Thay đổi hematocrit, hemoglobin 51

3.7. Thay đổi điện giải 52

3.8. Thay đổi thăng bằng kiềm toan 54

3.9. Thay đổi về chức năng đông máu 56

3.10. Các thay đổi khác 57

Chương 4: BÀN LUẬN 58

4.1. Một số đặc điểm chung 58

4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính 58

4.1.2. Đặc điểm về cân nặng và tình trạng sức khỏe bệnh nhân: 59

4.1.3. Các đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 60

4.2. Thể tích dung dịch keo và dung dịch tinh thể truyền trong và sau phẫu

thuật   61

4.3. Hiệu quả trên huyết động 63

4.4. Thể tích máu mất và thay đổi hematocrit, hemoglobin tại các thời điểm

nghiên cứu 65

4.5. Tác dụng trên điện giải 67

4.5.1. Tác dụng trên Na+ máu 67

4.5.2. Tác dụng trên Cl” máu 68

4.5.3. Tác dụng trên K+ máu 71

4.5.4. Tác dụng trên Ca2+ 72

4.6. Tác dụng trên kiềm-toan 74

4.6.1. Tác dụng trên PaCO2 75

4.6.2. Tác dụng trên pH 75

4.6.3. Tác dụng trên HCO3 76

4.6.4. Tác dụng trên BE 78

4.6.5. Các chỉ số khác liên liên quan đến kiềm toan điện giải 80

4.7. Tác dụng trên đông máu 81

4.8. Các tác dụng không mong muốn khác 84

4.8.1. Tác dụng lên chức năng thận 84

4.8.2. Tác dụng lên trao đổi phổi 86

4.8.3. Các tác dụng không mong muốn khác 86

KẾT LUẬN 88

KIẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Nguyễn Quốc Kính (2002), “Rối loạn nước điện giải trong ngoại khoa”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập 1. Nhà xuất bản Y học, tr 162-199
2. Nguyễn Quốc Kính (2002), “Rối loạn thăng bằng kiềm toan”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập 1. Nhà xuất bản Y học, tr 199-231
3. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dƣơng (2005), “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 297 – 353.
4. Nguyễn Ngọc Minh ( 2007), “Thay đổi sinh lý về các chỉ số đông – cầm máu” Bài giảng huyết học – truyền máu. Nhà xuất bản y học, tr 454 – 457.
5. Nguyễn Thụ (2002) “Sốc chấn thương”, Bài giảng gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr 270-294.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/