HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ-THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ-THÁI NGUYÊN. Già hóa dân số đang trở thành một vấn đề nổi bật của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 700 triệu người cao tuổi và sẽ tăng lên 1 tỷ vào năm 2020. Dự báo đến năm 2050, người cao tuổi sẽ chiếm hơn 20% dân số thế giới [114]. Ở Việt Nam theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê, số người từ 60 tuổi trở lên là hơn 9 triệu người, chiếm tỷ lệ 10,2%, dự báo tỷ lệ này sẽ tăng lên 20,7% vào năm 2040 và 24,8% vào năm 2049 [4].
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của người cao tuổi, trong đó sức khỏe răng miệng có vai trò vô cùng quan trọng. Tổ chức Y tế Thế giới đã đề ra chiến lược chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi giai đoạn hiện nay với mục tiêu là hạn chế số răng mất của người cao tuổi. Để đạt được mục tiêu này thì việc kiểm soát các bệnh răng miệng, đặc biệt là bệnh lý vùng quanh răng của người cao tuổi là đặc biệt quan trọng.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00453

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Bệnh quanh răng là một bệnh mãn tính ảnh hưởng đến một hoặc nhiều thành phần của tổ chức quanh răng và là gánh nặng ngày càng tăng đối với con người, hệ thống chăm sóc sức khỏe và xã hội trên toàn thế giới [111]. Bệnh quanh răng là quá trình viêm xảy ra ở các mô xung quanh răng khi có sự tích tụ của vi khuẩn (hay gọi là mảng bám răng) gây viêm lợi kèm theo mất mô liên kết và xương ổ răng [59]. Đây là nguyên nhân chính của mất răng và được coi là một trong hai mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe răng miệng [47].
Người cao tuổi nếu được kiểm soát bệnh quanh răng định kỳ, được giáo dục sức khỏe răng miệng thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao sức khỏe răng miệng, ngăn ngừa những hậu quả không mong muốn, giữ lại được số răng tự nhiên góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe toàn thân, nâng cao chất lượng cuộc sống [116]. Ở Việt Nam thời gian gần đây đã có một số tác giả nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng cũng như nhu cầu điều trị2 bệnh răng miệng của người cao tuổi nhưng chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh quanh răng ở các thành phố này rất cao chiếm khoảng 95% [6], [18], [26].
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ với dân số ước tính khoảng 1,16 triệu người trong đó có số lượng khoảng 126.244 người cao tuổi bao gồm nhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mông… [25]. Dân tộc sán Dìu là một trong các dân tộc thiểu số sinh sống tập trung nhiều nhất tại xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Người Sán Dìu với nhận thức kém, kinh tế còn nhiều khó khăn và nhiều phong tục tập quán sinh hoạt lạc hậu [1], [2]. Người cao tuổi dân tộc Sán Dìu có thực trạng bệnh quanh răng ra sao, can thiệp bằng giáo dục sức khỏe răng miệng thường xuyên sau điều trị bệnh quanh răng cho người cao tuổi sẽ góp phần cải thiện tình trạng bệnh lý quanh răng ở người cao tuổi dân tộc Sán Dìu như thế nào thì chưa có đề tài nào được nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài trên với các mục tiêu:
* Mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh quanh răng và kiến thức – thái độ – thực hành về chăm sóc răng miệng của người cao tuổi dân tộc Sán Dìu xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh răng tại xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………………………………………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..iii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………………………………………………….viii
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………………………………………………………………….ix
DANH MỤC HỘP…………………………………………………………………………………………………………………………………………x
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………………………………………………………….3
1.1. Khái niệm người cao tuổi và thực trạng người cao tuổi………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm người cao tuổi………………………………………………………………………………………………………..3
1.1.2. Tình hình người cao tuổi trên thế giới…………………………………………………………………………..3
1.1.3. Tình hình người cao tuổi tại Việt Nam…………………………………………………………………………5
1.2. Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ bệnh quanh răng ở người cao tuổi……..6
1.2.1. Một số đặc điểm vùng quanh răng ở người cao tuổi………………………………………….6
1.2.2. Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh quanh răng ở người cao tuổi………………….8
1.3. Một số nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên thế giới và
Việt Nam………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….9
1.3.1. Một số nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên thế giới 9
1.3.2. Một số nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi tại Việt Nam…. 13
1.4. Các nghiên cứu về giải pháp dự phòng bệnh quanh răng ………………………………….. 15
1.4.1. Dự phòng bệnh quanh răng cho người cao tuổi bằng phương pháp
giáo dục sức khoẻ răng miệng………………………………………………………………………………………………………… 15
1.4.2. Một số nghiên cứu về giáo dục sức khoẻ răng miệng cho người cao tuổi…..19
1.4.3. Tình hình nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức
khoẻ răng miệng ở người cao tuổi……………………………………………………………………………………………….. 23
1.5. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………………… 31
1.5.1. Một số đặc điểm địa lý và xã hội của địa bàn nghiên cứu………………………… 31
1.5.2. Một số đặc điểm về kinh tế, văn hóa và phong tục tập quán của người
dân tộc Sán Dìu ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………………………….. 38
2.1.1. Đối tượng cho nghiên cứu mô tả…………………………………………………………………………………… 38iv
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………………… 38
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu can thiệp…………………………………………………………………………………….. 38
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………………………………………………………. 38
2.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………………….. 39
2.3. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………. 39
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………… 39
2.4.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………….. 39
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu………………………………………………………………………………………………….. 39
2.5. Các biến số nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………….. 42
2.5.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1………………………………………………….. 42
2.5.2. Các biến số, chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2………………………………………………….. 43
2.6. Tiêu chuẩn và cách đánh giá……………………………………………………………………………………………………… 44
2.6.1. Đánh giá tình trạng vùng quanh răng………………………………………………………………………… 44
2.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức – thái độ – thực hành chăm sóc sức
khỏe răng miệng của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………… 50
2.6.3. Cách đánh giá chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp……………………………………. 52
2.7. Nội dung và phương pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe răng
miệng và các bước tiến hành nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 52
2.7.1. Nội dung can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng………… 53
2.7.2. Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe……………………………………………………. 54
2.7.3. Các bước tiến hành nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 55
2.8. Công cụ thu thập số liệu……………………………………………………………………………………………………………….. 60
2.8.1. Phương tiện khám lâm sàng và can thiệp kỹ thuật………………………………………….. 60
2.8.2. Phương tiện khác……………………………………………………………………………………………………………………….. 61
2.9. Sai số và biện pháp khống chế sai số…………………………………………………………………………………. 61
2.9.1. Sai số……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 61
2.9.2. Biện pháp khắc phục……………………………………………………………………………………………………………….. 61
2.10. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………………………………………………………….. 61
2.10.1. Số liệu định lượng………………………………………………………………………………………………………………….. 61
2.10.2. Số liệu định tính………………………………………………………………………………………………………………………. 62
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 63
2.12. Hạn chế trong nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………… 64
2.13. Sơ đồ tổng hợp quá trình nghiên cứu………………………………………………………………………………. 65v
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………… 66
3.1.Thực trạng bệnh quanh răng và kiến thức – thái độ – thực hành về chăm sóc
sức khỏe răng miệng của người cao tuổi dân tộc Sán Dìu năm 2015…………………………. 66
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 66
3.1.2. Thực trạng bệnh quanh răng của người cao tuổi dân tộc Sán Dìu tại
địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………………… 67
3.1.3. Thực trạng kiến thức – thái độ – thực hành về chăm sóc sức khỏe răng
miệng đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………….. 70
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục sức khoẻ răng miệng cho người cao
tuổi tại địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………….. 80
3.2.1. Hiệu quả can thiệp đến kiến thức – thái độ – thực hành chăm sóc sức
khỏe răng miệng và bệnh quanh răng của đối tượng nghiên cứu……………………….. 80
3.2.2. Hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe đến bệnh quanh răng cho
người cao tuổi dân tộc Sán Dìu tại địa bàn nghiên cứu ……………………………………………… 90
Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………… 97
4.1. Thực trạng bệnh quanh răng và kiến thức – thái độ – thực hành về chăm
sóc sức khỏe răng miệng của người cao tuổi dân tộc Sán Dìu tại địa bàn
nghiên cứu năm 2015………………………………………………………………………………………………………………………………… 97
4.1.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 97
4.1.2. Thực trạng bệnh quanh răng của người cao tuổi dân tộc Sán Dìu tại
địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………………… 98
4.1.3. Thực trạng kiến thức – thái độ – thực hành chăm sóc sức khỏe răng
miệng của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………..102
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của truyền thông giáo dục sức khỏe răng
miệng cho người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu……………………………………………………………..114
4.2.1. Hiệu quả can thiệp của truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng về
kiến thức – thái độ – thực hành của người cao tuổi……………………………………………………….115
4.2.2. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng
đến bệnh quanh răng của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….119
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………125
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………………………………………………….127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCvi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 và 2009 và dự báo Dân số
đến năm 2049……………………………………………………………………………………………………………………………5
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………. 66
Bảng 3.2. Chỉ số lợi (GI) của các đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới…. 67
Bảng 3.3. Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI – S) của các đối tượng
nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới ……………………………………………………………………… 67
Bảng 3.4. Chỉ số tình trạng quanh răng (CPI) của các đối tượng nghiên cứu
theo nhóm tuổi và giới…………………………………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.5. Số trung bình vùng lục phân theo CPI của đối tượng nghiên cứu
theo nhóm tuổi và giới…………………………………………………………………………………………………… 69
Bảng 3.6. Thực trạng kiến thức chung về sức khỏe răng miệng của đối tượng
nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………… 70
Bảng 3.7. Thực trạng kiến thức về vệ sinh răng miệng của đối tượng nghiên cứu… 71
Bảng 3.8. Thực trạng kiến thức về mối liên quan giữa sức khỏe răng miệng
với sức khỏe toàn thân của đối tượng nghiên cứu…………………………………… 71
Bảng 3.9. Mức độ kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng theo nhóm tuổi
và theo giới …………………………………………………………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.10. Thực trạng thái độ về chăm sóc – vệ sinh răng miệng của đối
tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.11. Thực trạng thái độ về xử lý các vần đề răng miệng của đối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………….. 73
Bảng 3.12. Thực trạng thái độ về việc tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe
răng miệng của đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………. 74
Bảng 3.13. Mức độ thái độ của người cao tuổi về chăm sóc sức khỏe răng
miệng theo nhóm tuổi và theo giới …………………………………………………………………… 75vii
Bảng 3.14. Thực trạng thực hành các nội dung chăm sóc sức khỏe răng miệng
của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………. 76
Bảng 3.15. Mức độ thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng của người cao
tuổi theo nhóm tuổi và giới ……………………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.16. Thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu theo nhóm……………………….. 80
Bảng 3.17. Tỉ lệ trả lời sai kiến thức chung về sức khỏe răng miệng của đối tượng
nghiên cứu theo nhóm trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe……. 81
Bảng 3.18. Giá trị trung bình về thái độ của nhóm nghiên cứu trước và sau
can thiệp giáo dục sức khỏe……………………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.19. Thực trạng thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng của đối tượng
nghiên cứu theo nhóm trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe……. 86
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số lợi (GI) ở mức độ kém của
người cao tuổi trước và sau can thiệp của hai nhóm…………………………… 90
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI –
S) của người cao tuổi trước và sau can thiệp của hai nhóm………………… 91
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số vệ sinh răng miệng (OHI – S) ở mức
độ kém của người cao tuổi trước và sau can thiệp của hai nhóm……….. 92
Bảng 3.23. Tỷ lệ tình trạng quanh răng (CPI) theo nhóm nghiên cứu trước và
sau can thiệp ……………………………………………………………………………………………………………………….. 92
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số CPI 3 (Túi lợi 4 – 5mm) của
người cao tuổi trước và sau can thiệp của hai nhóm…………………………… 93
Bảng 3.25. Số trung bình vùng lục phân theo CPI theo nhóm nghiên cứu trước
và sau can thiệp………………………………………………………………………………………………………………… 94viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mức độ kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng của đối
tượng nghiên cứu theo nhóm trước và sau can thiệp………………………. 84
Biểu đồ 3.2. Mức độ thái độ về chăm sóc sức khỏe răng miệng của đối tượng
nghiên cứu theo nhóm trước và sau can thiệp………………………………………. 85
Biểu đồ 3.3. Mức độ thực hành về chăm sóc sức khỏe răng miệng của đối
tượng nghiên cứu theo nhóm trước và sau can thiệp………………………. 89ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Nam Hòa ………………………………………………………………………………. 33
Hình 2.2. Ghế và thiết bị nha khoa di động……………………………………………………………………………… 60
Hình 2.3. Cây thăm dò quanh răng của WHO……………………………………………………………………….. 60x
DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1. Kết quả thảo luận nhóm của người cao tuổi về việc tiếp nhận kiến
thức chăm sóc sức khỏe răng miệng trước can thiệp………………………………… 75
Hộp 3.2. Kết quả thảo luận nhóm nhân viên y tế xã về thái độ tiếp nhận kiến thức
chăm sóc sức khỏe răng miệng của người cao tuổi trước can thiệp……… 76
Hộp 3.3. Kết quả thảo luận nhóm của người cao tuổi về kiến thức, thực hành
chăm sóc sức khỏe răng miệng…………………………………………………………………………………… 79
Hộp 3.4. Kết quả thảo luận nhóm của người cao tuổi sau can thiệp về hiệu quả
truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng ……………………………………………………. 95
Hộp 3.5. Kết quả thảo luận nhóm cán bộ y tế cơ sở sau can thiệp về hiệu quả
truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng ……………………………………………………. 95
Hộp 3.6. Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo xã, trạm y tế sau can thiệp về hiệu
quả truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng…………………………………………..

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/