Ảnh huởng việc điều chỉnh glá viện phí đối với thu chi tài chính vi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào

Luận án Ảnh huởng việc điều chỉnh glá viện phí đối với thu chi tài chính vi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào.Thu phí (gọi tát là viện phí) các dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) là một trong nhừng giải pháp xã hội hoá công tác KCB, mặc dù có một số nước cho rằng đây là một giải pháp tiêu cực, coi viện phí (VP) là sự thu thuế lần thứ hai đối với người dán nhưng hầu hết các nước trên thế giới, kế cả nước giầu như Mỹ, Nhạt, Singapo, Hàn Quốc… đều thực hiện thu VP. Trong khi khả năng ngân sách Nhà nước (NSNN) còn hạn chế và trong điều kiện xã hội phân cực giầu nghèo ngày càng cách biột, thực hiện thu VP là sự huy dộng sự đóng góp của những người có khá năng chi trả, giảm bớt sự bao cấp của nhà nước cho đối tượng này, giành phần kinh phí cùa nhà nước để bao cấp cho đối tượng nghèo và để đáp ứng nhu cầu KCB với chất lượng ngày càng cao của nhân dân [221.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00650

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tại nước cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, sau khi thực hiện đường lối đổi mới ( 1986), cùng với sự phát triển kinh tế và những thành tựu đã đạt được trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, thu nhập quốc dân nâm 1995 là 350$/người/nãm, tăng 59% so với năm 1990 (220$/người/năm). Nhưng khoảng cách thu nhập của người dân ờ thành thị và nông thôn ngày càng xa. Năm 1995, 46% dân số có thu nhập bình quân đáu người/năm thấp hơn 100$ [44].

Trong lĩnh vực y tế, để đáp ứng dược nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì Nhà nước phái đầu tư nguồn vốn rất lớn vào việc đào tạo cán bộ, trang thiết bị, cơ sờ vật chất, kỹ thuật chuyôn mồn, đảm bảo phát triển nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế (DVYT). Nhà nước Lào đã hết sức cố gắng nùng tổng chi cũng như tỷ lệ chi cho ngành y tế. Năm 1990-1991 khoản chi cho ngành y tế chiếm 2,5% GDP, năm 1995-1996 khoản chi này đã tăng lên, chiếm 6,8% GDP [44].

Tuy nhiên NSNN không thể đáp ứng được tất cả các chi phí cho y tế vì nhu cáu cho y tế ngày càng tăng, như vậy phải huy động từ các nguồn khác như viộn trợ của các tổ chức quốc tế, vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và một nguồn rất quan trọng là sự đóng góp của chính người dân ngay trong nước, đó là các hình thức thu VP.

Ngày 12/12/1995, Nhà nước CHDCND Lào đã ban hành chính sách KCB có thu mộ! phẩn vp và miễn phí (MP) ở các BV Nhà nước với từng đối tượng [37]. Hiện nay, tất cả các bộnh viện (BV) lớn cấp trung ương, cấp tỉnh và một số BV huyện đã triển khai và áp dụng chính sách KCB này.

Qua nghiên cứu ban đẩu việc áp dụng chính sách thu một phán viện phí (CSTMPVP) tại tỉnh Khăm Muổn CHDCND Lào năm 1999-2000 của bản thân tác giả, việc áp dụng CSTMPVP đã giúp cho các BV trong tỉnh thoát khỏi tình trạng xuống cấp, tổng số thu của các BV nghiên cứu, năm 1999 tăng gấp 6-9 lần so với nãm 1995 trong đó tỷ lệ nguồn thu từ VP chiếm từ 55,7- 61%. Số lượng bệnh nhân (BN) đến KCB tăng lên, so với năm 1995, số lượng BN năm 1999 của các BV nghiên cứu tăng lên từ 57-81%. Trong số BN đến KCB cổ 13,28% tại BV tỉnh, 5,11% tại BV Xê Bẵng Phay và 5,59% tại BV Nong Bốc, được hưởng GMP [16] [24] [25] [261 [27] [28].

Theo số liệu trôn, mặc dù việc thu VP đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng vẫn còn có một số vấn đề tồn tại sau:

Nguồn thu từ VP mặc dù chiếm tỷ lệ cao trong ngân sách BV nhưng mới chỉ đủ chi cho các chi phí hậu cần KCB, không đủ để chi cho các chi phí khác nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ khám chữa bệnh (DVKCB), chưa nói đến việc chi cho giảm miễn phí (GMP). Mặt khác giá VP hiện nay còn rất thấp, mới được ước tính dựa trên 1 đến 3 yếu tố (chi phí hậu cần KCB), chưa tính đến các yếu tố khác (chi phí khấu hao trang thiết bị y tế, duy tu sửa chữa trang thiết bị y tế…) và trong đó còn có nhiều DVKCB còn chưa thu VP. Mức thu vp hiện tại, người giàu có thể chi trả một cách dễ dàng nhưng với người nghèo thì vàn là một gánh nặng.

Mặc dù trong các BV nghiên cứu đã thực hiện được việc GMP cho BN từ 5,11-13,28% nhưng nếu so với tỷ lệ của người có thu nhập thấp (46%) thì tỷ lộ này vản còn rất thấp. Trong số các đối tượng được GMP không chỉ có người nghèo còn có cả các đối tượng khác (bạn bè, anh cm, cán bộ cấp cao, cán bộ y tế…)fl6]. Điéu này chứng tỏ còn có rất nhiều BN không có khả năng chi trả chưa có điều kiện vào KCB tại các BV.

Đc góp phần khắp phục các vấn đề trên, cần có quy định giá VP phù hợp với thực tế để nguồn thu từ VP có khả Iìãng giứp BV không chỉ chi cho chi phí hậu cần KCB mà còn có khả năng chi cho chi phí duy tu sửa chữa, hao phí của các trang thiết bị y tế và các chi phí khác, tạo cho BV có thêm điéu kiện thực hiộn GMP cho BN không có khả nãng chi trả. Tiêu chuẩn GMP cho người không có khả năng chi trả cũng phải có quy định mang tính thực tế khách quan hơn, đế nhóm người không có khả năng chi trả thật sự đưực GMP, tránh sự GMP lan tràn cho các đối tượng khác trong khi ngân sách cùa BV còn rất hạn chế.

2. Mọc tiêu nghỉỗn cứu

2.1 Mục tiỗu tổng quát

Đánh giá ảnh hường việc điều chỉnh giá viện phí đối với thu chi tài chính và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện tỉnh Khảm Muổn, CHDCND Lào.

2. 2. Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thu viện phí ờ Bçnh viộn tinh Khăm Muổn, CHDCND Lào.

Mục tiêu 2: Đánh giá viộc điéu chinh giá viện phí đến thu chi và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện tỉnh Khăm Muổn.

3. Nội dung nghiên cữu

3.1. Đánh giá thực trọng thu Vp trườc và sau can thỉệp

– Mồ hình thu VP đang ứng dụng tại các BV nghiên cứu.

– Cơ cấu tài chính của các BV nghiên cứu.

– Số liệu về hoạt động KCB của các BV nghicn cứu.

– Số liệu về việc GMP của các BV nghicn cứu.

– Thăm dò thái độ của những đối tượng đối với việc thu VP.

– Tìm hiểu khả năng chi trả VP của người dân khi đi KCB tại BV.

– Thăm dò sự lựa chọn sử dụng dịch vụ KCB của người dân.

3.2. Đểxuát và tổchức thực hiện mõ hình đĩổu chỉnh giá VPmới (Theo thực trạng thu VP và tình hình kinh tế xã hội).

– Đề xuất giá thu VP của các loại DVKCB.

– Đề xuất tiêu chuẩn GMP theo khả năng chi trả của BN.

– Đề xuất khả năng sử dụng nguồn tiền thu từ VP.

– Tổ chức áp dụng thực hiện thu giá VP theo giá đề xuất.

– Tổ chức áp dụng thực hiện GMP theo tiêu chuẩn đề xuất.

– Phổ biến mô hình thu VP mới trên phương tiện truyền thông đại chúng.

ĐẶT VẨN ĐỂ 1

1. Giới thiệu vấn đề nghiôn cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Nội dung nghiên cứu 4

Chương 1: Tổng quan tài lỉặu 5

1.1 Nguồn tài chính y tế và chiến lược tăng kinh phí y tế. 5

1.2. Tính hai mặt của việc Ihu viộn phí trên thế giới. 14

1.3. Xác clịnh giá thành DVKCB trong thu viện phí. 28

1.4. Tiêu chuẩn đánh giá giàu nghèo. 29

1.5. Vấn cỉc cồng bằng trong thu phí KCB. 31

1.6. Định hướng xã hội chủ nghĩa của ngành y tế. 32

1.7. Chính sách thu VP tại nước CHDCND Lào. 36

1.8. Một số đánh giá tổng quan về CSTMPVP. 40

Chương 2: Đối tượng và phương phàp 42

2.1. Đối tượng nghiên cứu. 42

2.2. Cách chọn mẫu 42

2.3. Địa điếm nghiên cứu 44

2.4. Phương pháp nghiên cứu. 46

Chương 3: Kêt quà nghiỗn cữu 52

3.1. Một SỐ thỏng tin về địa bàn nghiên cứu 52

3 2 Nội dung CSTMPVP áp dụng tại 2 BV. 55

3.3. Đánh giá việc thu VP tại 2BV 57

Chương 4: Bàn luân 83

4.1. Đánh giá thực trạng thu vp ở tỉnh KM nước CHDCND Lào. 84

4.2. Đề xuất và đánh giá mô hình điều chỉnh giấ VP. 100

KỂT LUẬN 125

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÃC GIẢ

TÀI UỀU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/