Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới AFB (+) ở bệnh nhân nghiện rượu
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới AFB (+) ở bệnh nhân nghiện rượu.Trên thế giới bệnh lao tồn tại cùng loài người hàng ngàn năm nay và rất phổ biến, gặp ở mọ i châu lục, mọi quố c gia. Từ năm 1819 nhi ều tác giả đã đi sâu nghiên cứu lâm sàng, giải phẫu và thực nghiệm về b ệ nh l ao nhưng mãi tới năm 1882, nhà b ác học Robert Ko c h người Đức mới tìm ra vi khuẩn lao là nguyên nhân gây b ệnh, cùng với c ác thuố c chống l ao lần lượt được tìm ra và đưa vào sử dụng làm cho việ c điề u trị b ệnh lao đã đạt được nhiều ti ến bộ. Tuy nhiên, hi n nay b nh l o vẫn l vấn s kho to n ầu m i n m vẫn khoảng 9 tri u nh nh n l o mới v gần 2 tri u ng i h t v nh l o, l nguy n nh n g y tử vong th 8 ở n ớ thu nhập thấp v trung nh trong Vi t N m [43],[77],[78].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00110 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Trong công tác phòng ch ng b nh lao thì lao phổi mới AFB (+) là một vấn cần c quan tâm, bởi l nguồn lây chính, s l ng b nh nhân lao phổi mới AFB (+) được phát hi ện hằng năm chi ếm tỷ lệ cao trong tổng s ố bệnh nhân lao mới được phát hiện khoảng 48,5% [76],[77].
Ngày nay việ c chẩn đo án và điều trị l ao phổi mới AFB (+) đơn thuần c ó phần dễ dàng nhờ những xét nghiệm mới về vi sinh và chẩn đo án hình ảnh c ho kết quả nhanh c hó ng, chính x ác cùng với sự ra đời c ủa thuố c chố ng l ao . Tuy nhiên việ c chẩn đo án và đi ều trị lao phổi mới AFB (+) trở nên khó khăn hơn khi mắc phố i hợp với một hay nhiều bệnh khác .
Nghi ện rượu là một c ăn b ệnh thật s ự, l à nhóm bệnh rất phổ b iến chiếm 1-10% d ân s ố . Rượu gây nhi ều tác hại đố i với c ơ thể và tâm thần, Tổ chức Y tế thế giới x ế p tác hại của rượu đố i với c ơ thể sau tim mạc h v à ung thư [25], [34 ] . Những người nghi ện rượu thường c ó c hế độ dinh dưỡng ké m nê n rất dễ mắc bệnh l ao, đồng thời nhữrng người nghi ện rượu thường không quan tâm đến sức khoẻ của mình nên việ c phát hi ện bệnh l ao thường muộn và nặng nề . Hệ tiêu hoá của bệnh nhân nghi ện rượu b ị rố i loạn nghiêm trọ ng nhất là gan nên điều trị l ao cho bệnh nhân nghiện rượu rất khó khăn do c ó nhiều tác dụng khô ng mong muố n của thuố c chố ng l ao . Vi ệ c c hấp hành c ác nguyê n tắc đi ều trị lao của họ cũng không đảm bảo nên họ dễ bỏ trị đồng thời tỷ l ệ thất bại và tái phát cũng c ao [35], [43].
Nghiên cứu về lao phổi mới AFB (+) ở nước ta đã có nhi ều đề tài, song nghiên cứu về l ao phổi mới AFB (+) ở b ệnh nhân nghi ện rượu c òn được ít tác giả đề c ập đến. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phoi mới A FB (+) ở bệnh nhân nghiện rượu ’’ nhằm mục ti ê u:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phoi mớ AFB (+) ở bệnh nhân nghiện rượu tại Bệnh viện Lao và Bệnh phoi Thanh Hóa và Bệnh viện 71 Tru ng ương từ 8/2011 đến 8/2012.
2. Nhận xét bước đầu kết quả điều trị lao phoi mớ AFB (+) ở nhóm bệnh nhân trên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13
1.1. Tình hình bệnh l ao 13
1. 1 . 1 . Tình hình bệnh lao trên thế giới 13
1. 1 . 2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 16
1. 1 . 3 . Tình hình bệnh lao tại Thanh Hóa 18
1. 2 . Nghiên cứu về lao phổi AFB (+) 19
1. 2 . 1 . Đặc điểm l âm sàng và cận lâm sàng lao phổi 19
1. 2 . 2 . Một số cơ sở trong điều trị lao 21
1.2.3. Các thuốc chống lao 25
1. 2 . 4 . Nguyên tắc điều trị l ao 25
1. 2 . 5 . Các phác đồ điều trị l ao 26
1. 2 . 6 . Theo dõi điều trị 27
1. 2 . 7 . Đánh giá kết quả điều trị 28
1. 3 . T ình hình nghi ệ n rượu 28
1. 3 . 1 . Định nghĩa nghiện rượu 29
1. 3 . 2 . Hậu quả của nghiện rượu 29
1.3 . 3 . Chuyển hóa của rượu tại gan 30
1. 3 . 4 . Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu 31
1. 3 . 5 . Lâm sàng nghiện rượu 31
1. 3 . 6 . Tác hại của rượu đối với cơ thể 33
1. 3 . 7 . Nguyên tắc điều trị nghiện rượu 34
1. 4 . Bệnh l ao và nghiện rượu 34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2 . 1. Đố i tượng, thời gi an và đị a điểm nghiên cứru 36
2 . 2 . Ti ê u chuẩn chọ n b ệnh nhân 36
2 . 2 . 1 . Chẩn đoán lao phổi mới AFB (+) 36
2 . 2 . 2 . Chẩn đoán nghiện rượu 37
2 . 2 . 3 . Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.3. Phương pháp nghi ê n c ứu 37
2 . 4 . Nội dung nghi ê n c ứu 38
2 . 4 . 1 . Nghiên cứu l âm sàng 38
2 . 4 . 2 . Nghiên cứu cận lâm sàng 39
2 . 4 . 3 . Nghiên cứu kết quả điều trị 41
2 . 5 . Phương pháp xử lý s ố li ệ u 41
Chương 3. KÉ T QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Đặc điểm b ệ nh nhân nghi ên c ứru 43
3 . 1 . 1 . Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 43
3 . 1 . 2 . Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây 44
3.1.3. Mắc các bệnh phối hợp 44
3. 2 . Đặc điểm l âm s àng 45
3 . 2 . 1 . Triệu chứng lâm sàng khởi phát và hình thức khởi phát bệnh 45
3 . 2 . 2 . Thời gian phát hiện bệnh 46
3 . 2 . 3 . Lý do vào viện 47
3 . 2 . 4 . Triệu chứng lâm sàng khi bệnh nhân vào viện 47
3.2.5. Thời gian uống rượu, số lượng rượu uống hàng ngày và hội chứng cai 49
3 . 2 . 6 . Các triệu chứng đầu tiên của hội chứng cai 49
3. 3 . Đặc điểm cận lâm sàng 50
3 . 3 . 1 . Kết quả xét nghiệm AFB(+) trong đờm bằng nhuộm soi trực tiếp 50
3 . 3 . 2 . Tổn thương phổi trên phim Xquang phổi chuẩn 51
3 . 3 . 3 . Kết quả xét nghiệm máu 54
3. 4 . Kết quả điều trị 55
Chương 4. BÀN LUẬN 58
4 . 1. Đặc điểm b ệ nh nhân nghi ên c ứu 58
4 . 1 . 1 . Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi 58
4 . 1 . 2 . Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây 58
4 . 1 . 3 . Mắc bệnh phối họp 59
4 . 2 . Đặc điểm l âm sàng 60
4 . 2 . 1 . Triệu chứng lâm sàng khởi phát và hình thức khởi phát bệnh 60
4 . 2 . 2 . Thời gian phát hiện bệnh 62
4.2.3. Lý do vào viện 63
4 . 2 . 4 . Triệu chứng lâm sàng khi bệnh nhân vào viện 64
4 . 2 . 5 . Đặc điểm nghiện rưọrn 67
4 . 3 . Đặc điểm c ận lâm s àng 68
4 . 3 . 1 . Kết quả xét nghiệm AFB(+) trong đờm bằng nhuộm soi trực tiếp 68
4 . 3 . 2 . Tổn thương phổi trên Xquang 69
4 . 3 . 3 . Một số chỉ số xét nghiệm máu 73
4 . 4 . Kết quả điều trị 75
4 4 1 Tri u h ng l m s ng 75
4 . 4 . 2 . Tác dụng không mong muốn của thuố c chống lao 76
4 . 4 . 3 . Diễn biến của AST và ALT trong quá trình điều trị 77
4 . 4 . 4 . Kết quả âm hoá đờm 78
4 . 4 . 5 . Kết quả điều trị 78
KÉ T LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Recent Comments