Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng,đột biến gen rpoB, katG VÀ inhA của vi khuẩn trong lao phổi tái phát
Luận án Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng,đột biến gen rpoB, katG VÀ inhA của vi khuẩn trong lao phổi tái phát.Lao là bệnh lưu hành trên toàn thế giới, nó đã tồn tại cùng với loài người từ hàng ngàn năm trước. Với thời gian, bệnh này đáng lẽ đã được đay lùi nhưng đến cuối của thế kỷ 20 cùng với sự phát triển của đại dịch HIV/AIDS, bệnh lao không những không thuyên giảm mà có xu hướng gia tăng ở nhiều nước kể cả các nước phát triển. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 8,8 triệu người mắc lao mới và 1,4 triệu người chết vì căn bệnh này, trong khi đó tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lao ước tính chỉ đạt 63%. Điều này đồng nghĩa với việc còn rất nhiều bệnh nhân lao không được chữa trị đang tiếp tục trở thành nguồn lây bệnh cho cộng đồng [201].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00300 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Theo số liệu báo cáo tại hội nghị tổng kết của CTCLQG năm 2010, số bệnh nhân lao năm 2009 của nước ta vào khoảng hơn 98 nghìn người, trong đó tỷ lệ bệnh nhân lao phổi tái phát, thất bại và tái trị là 8.131 chiếm 8,3% tổng số bệnh nhân lao tăng hơn so với năm 2008 (7.534) [9]. Lao phổi tái phát là một bệnh nặng, chẩn đoán khó do dễ nhầm với nhiều nguyên nhân gây bệnh khác ở đường hô hấp sau điều trị lao phổi, tỷ lệ điều trị khỏi thấp và tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn lao cao (kháng thuốc chung là 66,5% – 85,9%; kháng đa thuốc là 30% – 62,9%) [5][18]. Vi khuẩn lao kháng thuốc là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại trong điều trị. Đây là thách thức khiến cho mọi nỗ lực của CTCLQG nhằm khống chế, tiến tới thanh toán bệnh lao càng trở nên khó khăn hơn. Việc phát hiện sớm, quản lý, điều trị để ngăn chặn sự lan tràn trong cộng đồng chủng vi khuẩn lao kháng thuốc từ nhiều nguồn, đặc biệt từ bệnh nhân lao phổi tái phát là một trong những vấn đề quan trọng nhất của chiến lược điều trị lao hiện nay.
Từ trước đến nay, việc phát hiện và chẩn đoán lao nói chung cũng như lao kháng thuốc nói riêng đều dựa vào kỹ thuật soi trực tiếp, nuôi cấy và làm kháng sinh đồ. Phương pháp soi trực tiếp cho kết quả nhanh nhưng phải có số lượng vi khuẩn lao >104 vi khuẩn /1ml bệnh phẩm mới phát hiện được. Nuôi cấy vi khuẩn lao trên môi trường Lowenstein Jensen được coi là tiêu chuẩn vàng để chan đoán nhưng lại mất nhiều thời gian (4 – 8 tuần). Trên hệ thống nuôi cấy cải tiến MGIT, BACTEC cũng mất 2 tuần, nếu làm kháng sinh đồ lao mất thêm ít nhất 2 tuần nữa, do vậy khó đáp ứng yêu cầu giám sát và thanh toán bệnh lao [42].
Kỹ thuật sinh học phân tử ra đời đã khắc phục được những nhược điếm trên, nó cho phép chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao trong vòng 1-2 ngày. Gần đây với sự phát triến không ngừng của công nghệ sinh học, kỹ thuật multiplex Realtime-PCR, Genotype MTBDRp/ws và gần hơn nữa là Xpert MTB/RIF đã đưa việc chẩn đoán lao kháng thuốc có bước tiến bộ vượt bậc, đó là rút ngắn thời gian chẩn đoán lao kháng thuốc từ 4-8 tuần theo cách nuôi cấy tự nhiên xuống còn 2-3 ngày, mà thậm chí là 2 giờ [74][98][105][141] .
Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về lao nói chung, lao phổi, lao kháng thuốc nói riêng, song chưa có đề tài mô tả đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi tái phát có vi khuẩn kháng đa thuốc, không kháng đa thuốc và còn nhạy cảm với thuốc lao; cũng chưa có đề tài xác định tỷ lệ đột biến gen rpoB, katG và inhA khi vi khuẩn kháng với rifampicin và hoặc isoniazid ở bệnh nhân lao phổi tái phát; cũng chưa có công trình đánh giá hiệu quả chẩn đoán vi khuẩn lao kháng thuốc của hai kỹ thuật sinh học phân tử Genotye MTBDRp/ws và Multiplex Realtime-PCR ở những bệnh nhân này. Chính vì vậy đề tài này của chúng tôi nhằm các mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi tái phát có vi khuẩn nhạy cảm, không kháng đa thuốc và kháng đa thuốc
2. Xác định tỷ lệ đột biến của gen rpoB, katG, inhA của vi khuẩn lao kháng rifampicin và isoniazid ở bệnh nhân lao phổi tái phát.
3. Giá trị chẩn đoán vi khuẩn lao kháng rifampicin và hoặc isoniazid của Genotype MTBDRplus và Multiplex Realtime-PCR ở bệnh nhân lao phổi tái phát.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY 3
1.1.1. Trên thế giới: 3
1.1.2. Ở Việt Nam 4
1.1.3. Lao kháng thuốc – thách thức đối với việc khống chế, thanh toán bệnh lao
hiện nay 5
1.2. NGHIÊN CỨU VỀ LAO PHỔI TÁI PHÁT 6
1.2.1. Định nghĩa 6
1.2.2. Đặc điểm lâm sàng 7
1.2.2.1. Toàn thân: 7
1.2.2.2. Cơ năng: 8
1.2.2.3. Thực thể 10
1.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng 11
1.2.3.1. Các xét nghiệm cơ bản: 11
1.2.3.2. Xét nghiệm vi khuẩn từ đờm: 11
1.2.3.3. Xquang tim phổi chuẩn: 13
1.2.3.4. Xét nghiệm mô bệnh học 14
1.2.3.5. Các xét nghiệm khác 15
1.2.4. Phân loại bệnh nhân lao phổi tái phát 15
1.3. KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO 16
1.3.1. Định nghĩa kháng thuốc 16
1.3.2. Phân loại kháng thuốc 16
1.3.3. Cơ chế kháng thuốc 17
1.3.4. Các gen đặc trưng của vi khuẩn lao kháng thuốc 19
1.3.4.1. Gen đặc trưng của vi khuẩn lao 19
1.3.4.2. Gen đặc trưng của vi khuẩn lao kháng thuốc 19
1.4. CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC 25
1.4.1. Phương pháp xác định kiểu hình 25
1.4.1.1. Phương pháp truyền thống 26
1.4.1.2. Một số phương pháp kiểu hình mới 28
1.4.2. Phương pháp xác định kiểu gen 29
1.4.2.1. Phương pháp lai trên pha rắn 30
1.4.2.2, Kỹ thuật Realtime-PCR và multiplex Realtime-PCR 33
1.4.3. Giá trị của Genotype MTBDRplus và Multiplex realtime PCR 36
CHƯƠNG 2 38
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu 38
2.1.1.1, Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38
2.1.1.2, Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định lao phổi tái phát 38
2.1.1.3, Tiêu chuẩn chẩn đoán lao ngoài phổi phối hợp: 39
2.1.1.4, Tiêu chuẩn loại trừ: 39
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.1.2.1, Thiết kế nghiên cứu: 39
2.1.2.2, Cỡ mẫu: 39
2.1.3. Đạo đức trong nghiên cứu 40
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41
2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng 41
2.2.2. Cận lâm sàng: 42
2.2.2.1. Xét nghiệm máu thường quy: 42
2.2.2.2. Chụp Xquang phổi chuẩn: 42
2.2.2.3. Xét nghiệm đờm tìm AFB 44
2.2.2.4. Kỹ thuật nuôi cấy làm kháng sinh đồ 45
2.2.3. Xác định tỷ lệ đột biến gen kháng thuốc của vi khuẩn lao 46
2.2.3.1, Phát hiện gen kháng thuốc 46
2.2.3.2. Quy trình kỹ thuật: 46
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 50
CHƯƠNG III 55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THEO TỪNG NHÓM BỆNH 55
3.1.1. Đặc điếm lâm sàng theo từng nhóm bệnh nhân 55
3.1.1.1, Đặc điếm tuổi và giới 55
3.1.1.2. Thời gian tái phát 57
3.1.1.3. Các tổn thương lao ngoài phổi phối hợp 57
3.1.1.4. Mắc các bệnh phối hợp 58
3.1.1.5, Đặc điếm về lần điều trị lao đầu tiên 58
3.1.1.6, Đặc điếm về triệu chứng lâm sàng: 60
3.1.2. Đặc điếm cận lâm sàng theo từng nhóm bệnh nhân 63
3.1.2.1. Đặc điếm về tổn thương trên Xquang 63
3.1.2.2. Kết quả xét nghiệm máu thường qui của mỗi nhóm 67
3.1.2.3. Kết quả xét nghiệm đờm 68
3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh lao kháng thuốc 71
3.2. TỶ LỆ XUẤT HIỆN CÁC ĐỘT BIẾN TRÊN GEN rpoB, katG, inhA Ở 2 NHÓM VI KHUẨN KHÁNG THUỐC 73
3.2.1. Thực hiện bằng kỹ thuật Genotype MTBDRplus 73
3.2.1.1. Tỷ lệ xuất hiện các đột biến trên gen rpoB 73
3.2.1.2. Tỷ lệ xuất hiện các đột biến trên gen katG 74
3.2.1.3. Tỷ lệ xuất hiện các đột biến trên gen inhA 75
3.2.2. Thực hiện bằng kỹ thuật Multiplex Realtime PCR 77
3.3. GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC 78
3.3.1. Giá trị của kỹ thuật Genotype MTBDRplus 78
3.3.2. So sánh giá trị của kỹ thuật Genotype MTBDRplus thực hiện ở chủng và
đờm 80
3.3.3. So sánh Giá trị của kỹ thuật multiplex Realtime-PCR và Genotype MTBDRplus 82
CHƯƠNG IV 84
BÀN LUẬN 84
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THEO TỪNG NHÓM BÊNH 84
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 84
4.1.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 84
4.1.1.2. Thời gian tái phát 86
4.1.1.3. Các tổn thương lao ngoài phổi phối hợp 87
4.1.1.4. Mắc các bệnh phối hợp 87
4.1.1.5. Đặc điểm về lần điều trị lao đầu tiên 88
4.1.1.6. Đặc điểm lâm sàng theo từng nhóm bệnh 89
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng theo từng nhóm bệnh 93
4.1.2.1. Đặc điểm X quang theo từng nhóm bệnh nhân 93
4.1.2.2. Đặc điểm xét nghiệm máu thường quy của 3 nhóm bệnh nhân 96
4.1.2.3. Đặc điểm xét nghiệm đờm 97
4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh lao kháng thuốc 100
4.2. TỶ LỆ XUẤT HIỆN CÁC ĐỘT BIẾN TRÊN GEN rpoB, katG, ìnhA Ở HAI NHÓM VI KHUẨN KHÁNG THUỐC 101
4.2.1. Thực hiện bằng kỹ thuật Genotype ® MTBDRplus 102
4.2.2. Thực hiện bằng kỹ thuật Multiplex realtime-PCR 105
4.3. GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC 107
4.3.1. Giá trị của kỹ thuật Genotype MTBDRplus 107
4.3.2. So sánh giá trị của hai kỹ thuật Genotype MTBDRplus và multiplex
Realtime-PCR 110
KẾT LUẬN 114
KIẾN NGHỊ 116
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng, Đinh Ngọc Sỹ (2011). “Lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát”. Tạp chí hô hấp Pháp – Việt, cuốn 2 số 3 tháng 3 năm 2011
2. Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng, Đinh Ngọc Sỹ (2011), “Tìm hiểu đặc điểm sinh học của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát ”. Tạp chí Y học thực hành số 8 năm 2011
3. Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng, Đinh Ngọc Sỹ (2011).“Đặc điểm lâm sàng, xquang của bệnh nhân lao phổi tái phát có vi khuẩn kháng thuốc”. Tạp chí Y học thực hành số 9 năm 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1] Ngô Ngọc Am (2006), “ Phát hiện và chẩn đoán bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2006. Tr 68 – 78.
[2] Nguyễn Thị Lan Anh (2002), “So sánh lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới sau 2 tháng điều trị SHRZ còn và không còn AFB, kết quả tìm vi khuẩn lao trong đờm bằng kỹ thuật PCR ”, Luận văn Thạc sỹ Y hoc, Trường Đại học Y Hà Nội.
[3] Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học về huyết học”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 74 – 75.
[4] Trần Văn Bé (1999), “Lâm sàng huyết học”, NXB Y học, TP. Hồ Chí Minh, Tr. 15-25
[5] Chương trình chống lao Quốc gia ( 1999), “Hướng dẫn thực hiện công tác chống lao Quốc gia”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr 7 – 18.
[6] Chương trình chống lao Quốc gia (2007). “Hướng dẫn quản lý và điều trị bệnh lao kháng thuốc tại Việt Nam”. Nhà xuất bản y học, hà Nội Tr. 22
[7] Chương trình chống lao Quốc gia (2007). “Hướng dẫn an toàn phòng xét nghiệm vi trùng lao trong quản lý bệnh lao kháng thuốc”.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 12.
[8] Chương trình chống lao Quốc gia (2009), “Báo cáo tổng kết Chương trình Chống lao Quốc gia năm 2009 và phương hướng hoạt động năm 2010”. Hà Nội 1/2009. Tr. 5,6.
[9] Chương trình chống lao Quốc gia (2010), “Báo cáo tổng kết Chương trình Chống lao Quốc gia năm 2010 và phương hướng hoạt động năm 2011”. Hà Nội 3/2011. Tr. 13.
[10] Chương trình chống lao Quốc gia (2011), “Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2011”. Buôn mê Thuột 7/2011. Tr. 13.
[11] Lê Huy Chính (2003). “Vi sinh vật”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Tr. 28 – 35, 40 – 47.
[12] Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Duy Linh (2002). “Bệnh Lao và Nhiễm HIV ở Việt Nam”. Hội nghị Bệnh phổi và phẫu thuật lồng ngực Việt Pháp lần thứ hai. 2002. Hà nội.
[13] Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2004), “Sinh học phân tử”, Nhà xuất bản Giáo dục.
[14] Hoàng Hà (2009). “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sinh học của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi điều trị lại”. Luận án tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
[15] Hoàng Hà và cộng sự (2007), “So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại”, Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chào mừng hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội 10/2007. Tr. 18 – 164.
[16] Đỗ Đức Hiển (1994). “X quang trong chẩn đoán lao phổi”. Bệnh học lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 46 – 48, 55 – 57
[17] Lê Diên Hồng (1995), “Tình hình nhiễm HIV/ AIDS trên Thế giới và Việt Nam” , Nhiễm HIV/ AIDS y học cơ sở lâm sàng và phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr 7 – 25
[18] Lê Ngọc Hưng và cộng sự (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc của lao phổi tái phát”, Tạp
chí thông tin y dược số đặc biệt chào mừng hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 2, Hà nội 10/2007. Tr. 148 – 153 Lê Thị Kim Hoa (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi có vi khuẩn kháng đa thuốc”. Luận văn chuyên khoa cấp hai, Trường Đại học Y Hà Nội.
Nguyễn Thị Mai Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự
(2009). “Hiệu quả của xét nghiệm GenoType MTBDRplus dự đoán lao đa kháng thuốc ở phía Nam Việt Nam”. Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III. TP. Hồ Chí minh 11/2009. Tr 415 – 426
Nguyễn Văn Hưng (2008), “Mycobarteria: Danh pháp, phân loại và vấn đề kháng thuốc”. Vi sinh vật học, Học viện Quân Y.
Đặng Văn Khoa và Cs (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng miễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát”, Luận án tiến sỹ Y hoc, Trường Đại học Y Hà Nội, 2010
Nguyễn Thị Khánh (1995), “So sánh lâm sàng, hội chứng Xquang phổi, điện tim ở lao phổi mới phát hiện và lao phổi mạn tính”, luận án Thạc sỹ Y dược, Học viện Quân Y, Hà Nội Dương Thị Lương (1994), “Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao phân lập được từ bệnh nhân lao phổi ở Viện lao và Bệnh phổi năm 1985 – 1993”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội
Hà Thị Lan (2001), “Nghiên cứu kháng thuốc của Mycobacterium Tuberculosis ở bệnh nhân lao phổi mới và ảnh hưởng tới kết quả điều trị bằng 2SHRZ/ 6HE tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng 2000 – 2001”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
Nguyễn Thị Ngọc Lan (1994), “Tình hình lao đa kháng thuốc từ 1991 – 1994 tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Nội san lao và Bệnh phổi số 21: 5-9
Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000), “Xác định M. Tuberculosis trực tiếp trong mẫu bệnh phẩm bằng phản ứng PCR đối với chẩn đoán lao phổi”, Ngày gặp mặt liên viên hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội.
Nguyễn Thị Ngọc Lan, Đái Việt Hoa (2001). “Nuôi cấy phân lập và kháng sinh đồ vi khuẩn lao trong môi trường MGIT”. Nội san Lao và bệnh phổi, (18): 60 – 66.
Lưu Thị Liên, Trần Văn Sáng (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang chuẩn ở bệnh nhân lao phổi tái phát của công thức 2SHRZ/ 6HE”, Nội san lao và bệnh phổi. Tập 21. Tr 5 – 10
Hồ Minh Lý (2000), “PCR trong chẩn đoán lao”, Ngày gặp mặt liên viên hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội, Tr. 60 – 61
Chu Thị Mão và Cs (2007). “Đặc điểm lâm sàng, Xquang và tính chất vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại Thái Nguyên”, Tạp chí thông tin Y dược, (số đặc biệt), 10/2007, tr 153-158.
Hoàng Minh (2000), “Bệnh lao và nhiễm HIV/ AIDS”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Hà Văn Nhu, Hồ Sỹ Dưỡng và cộng sự (1994), “Nhận xét 155 bệnh nhân lao phổi BK (+) tái phát được chẩn đoán và điều trị trong 2 năm 1990 – 1991 tại Hải Dương”, Nội san lao và bệnh phổi, Tập 15. Tr. 35 – 37.
Huỳnh Đình Nghĩa (2006). “Nghiên cứu để xác định tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan đến lao hang mới và lao phổi tái phát để ngăn ngừa, điều trị có hiệu quả”, luận văn thạc sỹ Y khoa, Đai học Y Hà Nội.
Nguyễn Xuân Phách (2000). “Thống kê Y học”. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hỷ Kỳ Phoóng (2001), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả tái trị ở bệnh nhân lao phổi tái phát tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hà Nội 1997 – 2000”, luận văn chuyên khoa cấp II,Trường Đại học Y Hà Nội
Lê Văn Phủng (2006), “Hoàn chỉnh hệ thống PCR đa mồi trong chẩn đoán và theo dõi vi khuẩn thương hàn đa kháng thuốc”, Tạp chí nghiên cứu Y học (Số 6), Bộ Y tế – Đại Học Y Hà Nội, Tr. 70 – 76
Hoàng Thị Phượng (1999), “Nhận xét nguyên nhân bỏ trị và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng qua 35 bệnh nhân lao phổi được điều trị tái trị”, Hội nghị khoa học về lao và bệnh phoi, Viện Lao và Bệnh phổi 9/1999, 45
Hoàng Thị Phượng (2010). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường”. Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đai học Y Hà Nội.
Đậu Minh Quang, Đặng Văn Ba và Cs (2007). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị tại bệnh viện chống lao Nghệ An từ 1/2006 – 5/2007”. Tạp chí thông tin Y dược, (số đặc biệt), 10/2007, tr 153-158.
[41] Nguyễn Thái Sơn (2006), “PCR đa mồi chẩn đoán lao”, Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị khoa học về nhiễm khuẩn và bệnh nhiệt đới, Học viện Quân Y. Tr. 32 – 36.
[42] Nguyễn Thái Sơn, Hoàng Văn Tổng, Bùi Tiến Sỹ, Lê Quốc Tuấn
(2007), “Nghiên cứu tối ưu hoá quy trình PCR đa mồi (multiplex PCR) dùng trong chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao” Tạp chí Y học Việt Nam, 337(1), p.27-31.
[43] Trần Văn Sáng (1999). “Vi khuẩn lao kháng thuốc cách phòng và điều trị”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
[44] Trần Văn Sáng (2000), “Sinh học phân tử và miễn dịch học trong bệnh lý hô hấp”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
[45] Trần Văn Sáng (2002), “Miễn dịch và dị ứng trong bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 53 – 67.
[46] Trần Văn Sáng (2002), “Vi khuẩn lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr 29 – 44
[47] Trần Văn Sáng (2006), “ Phát hiện và chẩn đoán bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2006. Tr 29 – 44.
[48] Trần Văn Sáng (2006), “Lao phổi”, Bệnh học lao, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 86 – 103
[49] Trần Văn Sáng (2007), “Hỏi đáp về bệnh lao có vi khuẩn kháng thuốc”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội – 2007
[50] Bùi Xuân Tám (1998), “Bệnh lao ngày nay”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr 91 – 94; 111 – 118; 230 – 254
[51] Lê Bật Tân, Lê Ngọc Hưng (2007). “So sánh đặc điểm cận lâm sàng của lao phổi tái phát ở người cao tuổi và trẻ tuổi”. Tạp chí Y học thực hành 12. Tr21-23
[52] Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn lao trong lao phoi tái phát”, luận văn thạc sỹ y học – Học viện quân Y.
[53] Nguyễn Đạo Tiến và Cs (2007). “Một số đặc điểm Xquang, xét nghiệm công thức máu, điện giải đồ ở lao phổi người già”. Tạp chí thông tin Ydược, (số đặc biệt), 10/2007, tr 210 – 214.
[54] Lê Thị Tỉnh, Nguyễn Việt Cồ và cộng sự (2005), “Nhận xét về kháng thuốc và hoá trị liệu 3SHRZE/ 5RHE trên bệnh nhân lao phổi tái phát”. Hội nghị bệnh phổi và phẫu thuật lồng ngực các nước nói tiếng Pháp vùng Đông Nam A. TP. Hồ Chí Minh 8- 10/11/ 2005, Tr 86.
[55] Hoàng Văn Tổng và Nguyễn Thái Sơn (2008), “Đánh giá hiệu quả của bộ kít multiplex PCR trong chẩn đoán phát hiện vi khuẩn lao”, Tạp chí nghiên cứu Y học (số 3), Bộ Y tế – Đại học Y Hà Nội.
[56] Nguyễn Xuân Triều (2006), “Chẩn đoán lao”, Bài giảng Lao và Bệnh phổi sau đại học, Học Viện Quân Y.
[57] Hứa Đình Trọng, Dương Bá Dũng (1994), “Tình hình lao phổi tái phát qua thu nhận điều trị tại Bệnh viện lao Bắc Thái năm 1990 – 1993”, Nội san lao bệnh phổi, tập 15. Tr 107.
[58] Nguyễn Vũ Trung (2003), “Phát triển và ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi trong chẩn đoán E. coli gây bệnh tiêu chảy từ phân”, Tạp chí nghiên cứu Y học (Số 3), Bộ Y tế – Đại Học Y Hà Nội, Tr. 7 – 14
[59] Bạch Quốc Tuyên (1991), “Sinh Lý và sinh hóa máu”, Huyết học, viện Huyết học và Truyền máu, Bộ Y tế, tr. 37 – 61
[60] Phạm Quang Tuệ và cộng sự (1999), “Đánh giá kiến thức bệnh lao của vùng sâu vùng xa”, Nội san lao và bệnh phổi, 30: Tr. 41 – 50
[61] Nguyễn Hiền Vân (2007), “Nghiên cứu hiệu quả của Polymerase đa mồi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
[62] Phạm Hùng Vân (2009), ‘ ‘PCR và Realtime PCR, các vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp”, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
[63] Hoàng Thị Bích Việt, Đinh Ngọc Sỹ (2008).”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học ở bệnh nhân lao phổi, viêm phổi trước khi có chẩn đoán xác định”. Y học thực hành 601, tr 48¬53.
Recent Comments