Nghiên cứu phẫu thuật tạo hình khuyết vòm sọ trong chấn thương sọ não bằng vật liệu tổ hợp carbon “Intost-2
Luận án Nghiên cứu phẫu thuật tạo hình khuyết vòm sọ trong chấn thương sọ não bằng vật liệu tổ hợp carbon “Intost-2.Phẫu thuật tạo hình ổ khuyết xương sọ là một loại phẫu thuật quan trọng của ngành phẫu thuật thần kinh. Khuyết xương sọ là hậu quả của các phẫu thuật vết thương sọ não chiến tranh, chấn thương sọ não thời bình và các bệnh lý ngoại khoa của não bộ.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2004.00725 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Sau các phẫu thuật mờ nắp xương sọ để can thiệp thương tổn bên trong luôn có tỉ lệ tồn tại ổ khuyết xương sọ như: Sau mổ các loại máu tụ trong sọ, lún vỡ xương, vết thương sọ não trong chấn thương sọ não. Ngoài ra, còn gặp ở các trường hợp sau mổ các bệnh lý khác trong hộp sọ: Ư não, áp-xe não, bệnh lý mạch máu não…, các u xương… Khuyết xương vòm sọ làm mất đi sự liên tục của xương, gây ảnh hưởng tới chức nãng bảo vệ não bộ và làm biến đổi cấu trúc đại thể bình thường cùa não bộ, dẫn tới thay đổi hoạt động của não trong hộp sọ. Đồng thời khuyết xương vòm sọ còn ảnh hường tới thẩm mỹ CỈO sự biến dạng của hộp sọ. Sự tồn tại của ổ khuyết xương sọ còn gây nên triệu chứng và hội chứng thần kinh, gây tâm lý lo âu, ảnh hưởng tới khả năng lao động và sinh hoạt của người bệnh, là gánh nạng cho gia đình và xã hội.
Do vậy tạo hình ổ khuyết sọ nhằm:
– Bảo vệ não bộ tránh thương tổn thứ phát, tránh được hậu quả làm biến dang cấu trúc đai thể của não bộ.
– Đề phòng và điều trị các triệu chứng và hội chứng thần kinh do khuyết sọ gây ra.
– Điều trị biến dạng hộp sọ, trả lại vẻ đẹp cho vùng đầu mạt.
– Tạo tâm lý yên tâm, nhàm trả lại sức lao động và sinh hoạt cho người bệnh.
Phẫu thuật tạo hình ổ khuyết sọ được thực hiện từ thế kỷ thứ 16 [3],[4], [34],[37],[40]). Trải qua thời gian, nhiều loại vật liệu đã được sử dụng để tạo hình sọ, Vật liệu tổ hợp carbon được áp dụng để tạo hình khuyết vòm sọ trên thế giới từ thập kỷ 80 [125] và ờ nước ta, từ thập ki 90 [5],[7]?[8] đã nghiên cứu và ứng dụng trong chấn thương chỉnh hình, trong tạo hình sọ khuyết, tạo hình hốc mắt… (Mảnh vá sọ “Intost-2” đã được Việt nam sản xuất năm 1997 và được phép lưu hành theo quyết định số 05.98/TTB của bộ Y tế ngày 22 tháng 5 năm 1998).
Qui trình kỹ thuật mổ tạo hình ổ khuyết sọ cũng có khác nhau cho từng loại vật liệu. Khoa học ngày càng phát triển thì vật liệu dùng để tạo hình khuyết xương sọ càng được tiếp tục nghiên cứu, để có được loại vật liệu càng gần giống xương thật càng tốt và thuận tiên cho tạo hình khuyết sọ. Kỹ thuật tạo hình ổ khuyết sọ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc sử dụng loại vật liệu nào, thời gian bị khuyết xương sọ và nhất là loại bệnh lý để lại ổ khuyết sọ có ảnh hường nhiều cho kết quả điều trị tạo hình.
Lịch sử tạo hình ổ khuyết sọ đã sử dụns nhiều loại vật liệu khác nhau, trong đó có dùng các vật liệu khác loại (kim loại trơ, chất hữu cơ, chất gốm, tổ hợp carbon…). Tổ hợp carbon là loại vật liệu khác loại, qua các nghiên cứu [5],[7],[8],[125] cho thấy đây là loại vật liệu dùng để tạo hình sọ khuyết rất tốt. Vấn đẽ cần đặt ra nahiên cứu là chuẩn bị mảnh vá để mổ tạo hình ổ khuyết sọ, qui trình kỹ thuật tiến hành phẫu thuật có gì khác so với vật liệu truyền thống mà vẫn đạt yêu cầu của tạo hình nshĩa là vừa bảo vệ não, vừa thoả đáng về thẩm mỹ. Ngày nay khoa học công nghệ phát triển, phương pháp “tạo mẫu nhanh” [32],[33],[43] trong qui trình tạo mảnh vá sọ đã giúp thuận lợi cho cuộc mổ tạo hình khuyết sọ được tiến hành thuận lợi hơn trước, nhất là ở những vị trí khó như vùng cung mày, xoang hơi trán… Vật liệu tổ họp carbon được các nhà khoa học Nga nghiên cứu và áp dụng trong các loại phẫu thuật. Tổ hợp carbon dùng trong y học được đặt tên là INTOST [125]? mảnh vá sọ được chế tạo từ vật liệu tổ hợp carbon được đặt tên là : “Intosỉ-2 Mảnh vá
• • •• • • • này do nước Nga sản xuất, được nhập vào nước ta từ thập kỷ 90. Từ nầm 1997, trung tâm vật liệu mới thuộc bộ khoa học và công nghệ, đã sản xuất được mảnh vá sọ ‘Intost-2\ trên cơ sở dây chuyền sản xuất được Liên bang Nga chuyển giao công nghệ cho Việt nam.
Mảnh vá sọ bằng vật liệu tổ hợp carbon do Việt nam sản xuất, mới được áp dụng trong mổ tạo hình khuyết sọ ở nước ta. Mảnh vá sọ ‘Intost-2’ cùa Nga đã được áp dụng ở một vài cơ sở phẫu thuật thần kinh [5] cho kết quả tốt, nhưng mảnh vá do Việt nam sản xuất chưa được áp dụng và cũng chưa có tổng kết, đánh giá về loại vật liệu này ngoài các công trình về nẹp kết hợp xương đo Việt nam sản xuất đã được bộ môn và khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện chợ rẫy thực hiện [8]. Hơn nữa, qua các tài liệu nghiên cứu, vật liệu này tỏ ra có nhiều ưu điểm trội hơn so với vật liệu khác trong mổ tạo hình khuyết vòm
Đề tài:
“Nghiên cíai phẫu thuật tạo hình khuyết vòm sọ trong chấn thương sọ não bằng vật liệu tổ hợp carbon “Intost-2 ” nhằm nghiên cứu một loại vật liệu mới đó là mảnh vá sọ ‘Intost-2’ CỈO Việt nam sản xuất, áp dụng trong mổ tạo hình các khuyết vòm sọ sau mổ chấn thương sọ não.
Đề tài có hai mục tiêu nghiên cứu sau:
1. ứng dụng vật liệu tổ hợp carbon “ỉntost-2 ” trong mổ tạo hình ổ khuyết sọ do chấn thương sọ não, để xây dựng chi định và chống chỉ định, góp phần hoàn thiện kỹ thuật mổ tạo hình.
2. Đánh giá kết quả điều trị tạo hình sọ khuyết bằng vật liệu tổ hợp car bon “ ỉntost-2
Đạt ván đề 1
Chương 1: Phần tổng quan 5
1.1. Lịch sử tạo Kình khuyết sọ. 5
1.2. Một số phương pháp tạo hình khuyết sọ và vật liệu sử dụng 9
1.2.1. Tạo hình sọ bằng xương tự thân. 9
1.2.2. Tạo hình sọ bằng xtrơng đồng loài. 11
1.2.3. Tạo hình sọ khác loàỉ. 11
1.2.4. Tạo hmh sọ khác loại 12
1.3. Sơ lược giải phẫu. 14
1.4. Các thương tổn thực thể do chán thương sọ não. 18
1.5. Di chứng chấn thương sọ não 25
1.5.1. Di chứng vé chức phận 25
1.5.2. Di chứng về giải phẫu 25
1.6. Di chứng ổ khuyết xương sọ 26
1.7. Các biểu hiện lâm sàng của ổ khuyết xương vòm sọ 27
1.7.1. Khuyết xương sọ gây ra” hội chứng ổ khuyết ” 27
1.7.2. Ảnh hưởng tâm lí 28
1.7.3. Ảnh hướng tới thẩm mỹ 28
1.7.4. Ảnh hưởng tới cấu tróc đại thế của não bộ 29
1.7.5. Động kinh 29
1.7.6. Thời gian khuyết sọ 29
1.7.7. Thương tổn thực thể 29
1.7.8. Tình trạng vùng khuyết xưưng sọ. 30
1.8. Cặn lâm sàng của khuyết xương sọ. 30
1.8.1. X- Quang thường qui. 30
1.8.2. Ghi điện nào đồ. 31
1.8.3. Chụp cắt lóp vi tính 31
1.9. Chỉ định và chống chỉ định tạo hình sọ khuyết. 32
1.10. Kỷ thuật mổ tạo hình. 33
1.11. Biến chứng.
1.12. ưu điểm vật liệu tổ hợp carbon.
Chương 2: Đỏi tương và phương pháp nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu 48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 48
2.2.2. Khám lâm sàng 49
2.2.3. Cận làm sàng. 54
2.2.4. Chỉ định và chống chỉ định 55
2.2.5. Phảu thuật. 55
2.2.6. Đánh giá kết quả phẫu thuật 61
2.2.7. Xử lý số liệu 63
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
3.1. Một số đặc điểm chung. 64
3.1.1. Tuổi và giới. 64
3.1.2. Tai nạn gây chấn thương sọ não. 65
3.1.3. Thương tổn thực thể sọ não phải phẫu thuật. 66
3.2. Triệu chứng thần kinh 67
3.2.1. Đau đầu 67
3.2.2. Hội chứng suy nhược thần kinh. 68
3.2.3. Động kinh. 69
3.2.4. Đau tại ổ khuyết xương 70
3.2.5. Tình trạng da đầu. 70
3.2.6. Thời gian sau phẵu thuật chấn thương sọ nầo 71
3.2.7. Vị trí ổ khuyết xương sọ. 73
3.2.8. Kích thước ổ khuyết sọ. 74
3.3. Phảu thuật tạo hình sọ khuyết. 77
3.4. Thời gian theo rõi (tháng). 79
3.5. Số ngày điều trị nội trú. 80
3.6. Kết quả điều trị phẫu thuật 80
3.6.1. Kết quả điều trị triệu chứng thần kinh do ổ khuyết sọ. 80
3.6.2. Kết quả điều trị tạo hình. 82
3.7. Biến chứng.
3.8. Bệnh án minh hoạ
Chương 4: Bàn luận
4.1. Kết quả điều trị khuyết sọ bầng “Intost-2”. 94
4.1.1. Một số điểm chung quần thể. 94
4.1.2. Thương tổn thực thể. 95
4.1.3. Vị trí khuyết xương vòm sọ. 98
4.1.4. Kích thước ổ khuyết. 100
4.1.5. Thời gian khuyết xương sọ 102
4.1.6. Kết quả điều trị. 103
4.1.7. Kết quả điều trị bảo vệ năo bộ. 107
4.1.8. Kết quả về thẩm mỹ của tạo hình ổ khyết xương sọ. 109
4.1.9. Biến chứng. 110
4.2. Chỉ định và chống chỉ định tạo hình sọ khuyết. 117
4.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 117
4.2.2. Chỉ định mổ tạo hình. 118
4.2.3. Chống chỉ định mổ tạo hình. 119
4.2.4. Vật liệu. 120
4.3. Kỹ thuật tạo hình sọ khuyết bằng vật liệu tổ họp carbon. 120
4.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân. 120
4.3.2. Chuẩn bị mảnh vá. 122
4.3.3. Qui trình kỹ thuật tạo hình khuyết sọ bằng “Intost-2”. 125
4.4. Sử dụng tổ hựp carbon trong tạo hình ổ khuyết sọ. 131
Kết luận. 134
Tài liệu tham khảo.
Danh sách bệnh nhân.
Các còng trình liên quan luận án đã còng bố.
Recent Comments