Nghiên cứu tình trạng thừa cân-béo phì ở trẻ 4-6 tuổi tại nội thành Hà Nội và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại cộng đồng
Luận án Nghiên cứu tình trạng thừa cân-béo phì ở trẻ 4-6 tuổi tại nội thành Hà Nội và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại cộng đồng.Vai trò của dinh dưỡng hợp lý để duy trì sức khỏe tốt đang ngày càng được hiểu rõ hơn. Hiên nay ở công đồng cùng tồn tại cả vấn đề thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng được gọi chung là suy dinh dưỡng. Ngày nay nhiều nước trên thế” giới và trong khu vực đang phải đối mặt với tình trạng này, đó là “gánh nặng kép” của suy dinh dưỡng [31], [83], [104].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2006.00782 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Các vấn đề thiếu dinh dưỡng như suy dinh dưỡng protein – năng lượng (PEM) ở trẻ em vẫn còn là môt thách thức quan trọng hàng đầu cùng với tình trạng thiếu máu dinh dưỡng, rối loạn dinh dưỡng do thiếu iốt và thiếu vitamin A đang tiếp tục là những vấn đề cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới [31].
Trong khi việc đẩy lùi tiến tới thanh toán các bênh do thiếu dinh dưỡng đòi hỏi nhiều nỗ lực lớn thì vấn đề thừa cân và béo phì ở môt bô phận dân cư đô thị (trẻ em, học sinh, lứa tuổi trung niên) và môt số bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng trước hết là tăng huyết áp, đái tháo đường đang nổi lên có ý nghĩa sức khỏe công đồng. Cuôc đấu tranh chống lại tình trạng này đang là công việc cấp bách hiện nay và được quan tâm. [30], [104], [147].
Năm 2000, Tổ chức Y tế\’ thế\’ giới đã công bố báo cáo “Thừa cân và béo phì -một dịch toàn cầu ” và kêu gọi các quốc gia nên có chương trình hành đông cụ thể [21].
Béo phì là cửa ngõ của nhiều bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng như đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, bệnh mạch vành và môt số bệnh ung thư [21].
Thừa cân và béo phì có thể phòng ngừa được, nhưng điều trị rất khó khăn, tốn kém và hầu như không có kết quả. Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính các chi phí trực tiếp cho béo phì chiếm tới 6,8% (hay 7G tỷ đô la Mỹ) trong tổng chi phí cho chăm sóc sức khỏe [166].
Theo số liệu mới nhất của TCYTTG hiện nay, có khoảng 17,6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân, hơn 1 tỷ người lớn bị thừa cân sống ở các nước đang phát triển và ít nhất 3GG triệu trong số này là béo phì [167].
Nhiều tác giả nhân thấy xấp xỉ 3G % trẻ thừa cân tiền học đường, 5G % trẻ thừa cân học đường và 8G % thanh thiếu niên thừa cân sẽ tiếp tục dai dẳng sự thừa cân cho đến tuổi trưởng thành. Béo phì khởi phát sớm sẽ ảnh hưởng lớn tới bệnh tim mạch hơn là khởi phát muôn [164].
Nhiều nước đã có thông báo về tỷ lệ thừa cân-béo phì của trẻ trước tuổi đến trường và những gợi ý nên can thiệp sớm để phòng bệnh cho lứa tuổi này [1G7] nhưng Việt Nam số liệu còn chưa san có và chưa câp nhât [15], [27]. Trẻ em ở giai đoạn 4-6 tuổi có chức năng vân đông phát triển nhanh, cơ cấu bữa ăn càng giống người lớn trong gia đình. Đây là giai đoạn quan trọng để hình thành tâp quán ăn uống, thái đô của cha mẹ và cô giáo trong trường đóng vai trò thât sự cần thiết cho trẻ [41].
Tại Việt nam, theo các cuôc điều tra dịch tễ học diện rông cho thấy trước năm 1995, tỷ lệ thừa cân không đáng kể, béo phì hầu như không có nhưng sau năm 1995 liên tục có các thông báo về tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường xuất hiện tại các địa phương đạc biệt là các thành phố lớn [1G], [16], [17], [27], [34], [35], [46].
Mọt số thử nghiệm can thiệp thừa cân-béo phì có hiệu quả là dựa vào cách tiếp cân trường học với sự quan tâm chạt chẽ của gia đình và cọng đồng. Richter và cọng sự cho rằng những can thiệp này thành công hơn nữa nếu tiến hành trong môi trường tăng cường sức khoẻ rộng lớn hơn [10?].
Thành phố Hà Nọi vào năm 2002 gồm l quân nọi thành với tốc đọ đô thị hoá nhanh, nhiều thay đổi về kinh tế\’ và xã họi. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi toàn thành phố giảm còn 16,8% (CN/tuổi), đã bắt đầu xuất hiện tình trạng thừa cân và béo phì ở mọi lứa tuổi trên địa bàn các quân xong các nghiên cứu về tình trạng thừa cân và béo phì trẻ 4-6 tuổi còn chưa đầy đủ và câp nhât.
TCBP tại thành phố Hà Nọi ở trẻ 4-6 tuổi đang diễn ra như thế\’ nào, sự biến đọng về khẩu phần ăn và các yếu tố khác có ảnh hưởng tới tình trạng TCBP của trẻ hay không. Hiện nay, ở Việt nam chưa có nghiên cứu nào mọt cách hệ thống đi từ thực trạng, phân tích yếu tố nguy cơ gây TCBP và xây dựng mô hình can thiệp TCBP dựa vào các yếu tố nguy cơ cho lứa tuổi 4-6 tại Hà nọi.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế” trên, chúng tôi tiến hành Nghiên cứu tình trạng thừa cân-béo phì ở trẻ 4-6 tuổi tại nội thành Hà Nội và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại cộng đồng với mong muốn góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho lứa tuổi này, đề xuất 1 số kiến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại các thành phố lớn. Nghiên cứu của chúng tôi gồm các mục tiêu sau:
1. Xác định tỉ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ 4-6 tuổi tại nọi thành Hà Nọi.
2. Phân tích mọt số yếu tố nguy cơ gây tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ 4-6 tuổi.
3. Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả mọt số giải pháp can thiệp thừa cân-béo phì tại cọng đồng.
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mục lục i
Những chữ viết tắt ii
Danh mục các bảng iii
Danh mục các biểu đồ iii
Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tình hình thừa cân và béo phì trên thế\’ giới và trong nước
1.1.1. Tỷ lê và xu hướng thừa cân và béo phì hiên nay trên thế\’ giới.
1.1.1.1. Thừa cân và béo phì ở trẻ em và vị thành niên. 4
1.1.1.2. Thừa cân và béo phì ở người trưởng thành 6
1.1.2. Tình hình thừa cân và béo phì ở Việt Nam
1.1.2.1. Thừa cân và béo phì ở trẻ em Việt Nam 7
1.1.2.2. Thừa cân và béo phì ở người trưởng thànhViệt Nam 8
1.2. Các vấn đề dinh dưỡng trong thời kì chuyển tiếp
1.2.1.Những đặc điểm chính của dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp 10
1.2.2. Thời kì chuyển tiếp về dinh dưỡng ở Việt Nam 13
1.3 Đặc điểm tăng trưởng và yêu cầu dinh dưỡng hợp lý ở trẻ 4-6 tuổi. 17
1.4. Các yếu tố nguy cơ gây thừa cân -béo phì và hậu quả của TCBP 21
1.5 Các phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân-béo phì 30
1.6 Chiến lược dự phòng và xử trí thừa cân-béo phì 37
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
2.3. Thiết kế\’ nghiên cứu 44
2.4 Giải pháp can thiệp 49
2.5 Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá 54
2.6. Phương pháp sử lý số liệu 59
2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 60
CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN cứu
3.1. Tình trạng thừa cân và béo phì 4-6 tuổi nôi thành Hà Nôi 61
3.2. Diễn biến cơ cấu khẩu phần trẻ 4-6 tuổi 66
3.3. Phân tích môt số yểu tố nguy cơ gây thừa cân và béo phì 69
3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp
3.4.1. Hiệu quả của can thiệp DD tới thực hành của mẹ và trẻ ll
3.4.2. Hiệu quả tới sự thay đổi khẩu phần ăn của trẻ 19
3.4.3. Hiệu quả của can thiệp DD tới thể lực của trẻ TCBP 84
3.4.4. Hiệu quả đối với tình trạng dinh dưỡng 86
3.4.5 Đánh giá sự chấp nhân của công đồng đối với giải pháp can thiệp 90 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Đạc điểm tình trạng thừa cân và béo phì của trẻ 4-6 tuổi HàNôi 93
4.2.Xu hướng của các chỉ tiêu đánh giá tình trạng TCBP 98
4.3. Các yốu tố nguy cơ gây tình trạng TCBP của trẻ 4-6 tuổi
4.3.1. Yốu tố khẩu phần ăn và môt số thói quen ăn uống 104
4.3.2. Yêu tố hoạt đông thể lực của trẻ và tình trạng TCBP 106
4.3.3. Thực hành của các bà mẹ và tình trạng thừa cân-béo phì 108
4.3.4. Yêu tố văn hoá-kinh tê- xã hôi và tình trạng TCBP 110
4.4. Hiệu quả can thiệp
4.4.1 Hiệu quả của can thiệp đốn thực hành của bà mẹ và trẻ 113
4.4.2 Hiệu quả của can thiệp đen khẩu phần ăn của trẻ 115
4.4.3 Hiệu quả của can thiệp đấn tình trạng thể lực của trẻ 111
4.4.4. Hiệu quả của can thiệp đấn tình trạng thừa cân và béo phì 111
4.4.5 Khả năng chấp nhân giải pháp can thiệp. 119
KẾT LUẬN 121
KHUYẾN NGHỊ 123
NHŨNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Recent Comments