Nghiên cứu tổn thương và kết quả điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan-chủ trong chấn thương và vết thương gan
Luận án Nghiên cứu tổn thương và kết quả điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan-chủ trong chấn thương và vết thương gan.Chấn thương và vết thương gan là một cấp cứu ngoại khoa ngày càng gia tảng về tần suất và phức tạp về tổn thương, những tổn thương nặng nề của nhu mô gan kèm theo tổn thương tĩnh mạch gan- chủ đã dần đến tỷ lệ tử vong rất cao của chấn thương và vết thương gan từ 15- 20% [7],[8],[19]. Chấn thương gan và vết thưưng gan có tổn thương tĩnh mạch gan- chủ thường hiếm gặp.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2006.00781 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Theo Chen R.J, Fang J.F và cộng sự (1995) [36] đã tổng kết 92 bệnh nhân bị chấn thương và vết thương gan từ thấng 1/ 1991- 7/ 1993 có 19 bệnh nhân bị tổn thương hệ tĩnh mạch gan- chủ chiếm tỷ lệ 20%. Ở Việt Nam theo Hà Văn Quyết, Nguyễn Quốc Hùng(2002) đã tổng kết 191 bệnh nhân bị chấn thương gan từ tháng 1/ 1999- 8/ 2001 có 36 bệnh nhân bị tổn thưưng tĩnh mạch gan chiếm tỷ lệ 27,48% và có 6 bệnh nhân bị tổn thương tĩnh mạch chủ dưới đoạn sau gan chiếm lý lệ 5,34%. Tỷ lộ lử vong của tổn thương tĩnh mạch gan- chủ thường rất cao, chiếm 61% (theo Hollands [60]) và từ 30- 100% (theo các tài liệu trong y vãn [75], [45], [55], [56] [93], [66]. Xử trí loại hình tổn thương này có hai phương pháp chính là phương pháp dùng shunt và phương pháp không dùng shunt đã đcm lại những kết quả rất khác nhau. Buchtcr và cộng sự (1989) đã tổng kết 20 bệnh nhân bị tổn thương lĩnh mạch gan- chù sử dụng phương pháp phẫu thuật dùng shunt cho 10 bệnh nhân thấy tỷ lộ tử vong là 90%, 10 bệnh nhân không dùng shunt thấy tỷ lệ tử vong là 60%[31]. Patchcr H.L (1992) chú trương sử dụng phương pháp phẫu thuật không dùng shunt đã cứu sống được 6 trong 11 bệnh nhân bị tổn thương tĩnh mạch gan- chủ chiếm tỷ lệ thành công tới 54,54% [82J. Xu hướng ngày nay của đa số các tác giả là không dùng shunt trong xử trí tổn thương tĩnh mạch gan- chủ irong chấn thương và vết thương gan [36]. Việc chân đoán sớm, hồi sức tích cực bằng truyền máu, dịch nhanh và với số lượng lớn để nâng huyết áp lên song song với việc phẫu thuật kịp thời dể xử trí tổn thương gan và mạch máu sẽ góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp tỷ lộ tử vong của bệnh. Do tính chất tổn thương rất da dạng, clòi hòi phải có các biện pháp xử lý thích hợp cho mỗi loại tổn thương. Việc chẩn đoán phát hiện tổn thương trước mổ và nguy cơ trong khi mổ cũng rất khó khăn. Vi thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tổn thương và kết quả điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan- chủ trong chấn thương và vết thương gan” với mục ticu là:
/. Phân loại các tổn thương tĩnh mạch gan- chủ trong chấn thương và vết thương gan.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật tổn thương tĩnh mạch gan- chủ trong chán thương và vết thương gan từ đó rút ra những kinh nghiệm vê chì định và kỹ thuật xử lý.
MỤC LỤC
Đạt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Giải phẫu hộ tĩnh mạch gan- chủ 3
1.2. Cơ chế bệnh sinh một số rối loạn chức năng gan do tổn thương hệ tĩnh
mạch gan- chủ trong chấn thương và vết thương gan 18
1.3. Các phương pháp diều trị tổn thương hộ tĩnh mạch gan – chù trong
chấn thương và vết thương gan 31
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 53
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhàn bị tổn thương tĩnh mạch gan- chủ.. 53
3.2. Các bicu hiện lâm sàng và cận lâm sàng 56
3.3. Phân loại lổn thương hệ tĩnh mạch gan – chù 70
3.4. Phương pháp phẫu thuật 76
3.5. Kết quả sau mổ 81
3.6. Kết quả làu dài 88
Chương 4: Bàn luận 89
4.1. Đặc điếm chung của bệnh nhân bị tổn thương tĩnh mạch gan- chủ… 89
4.2. Chẩn đoán 92
4.3. Phàn loại tổn thương hộ tĩnh mạch gan- chù 104
4.4. Chi định, kỹ thuật xử lý tổn thương hộ tĩnh mạch gan- chủ 108
4.5. Kết quả phẫu thuật 119
Kết luận 124
Tài liệu tham khảo
Phu ỉuc
Recent Comments