Giá trị của phương pháp chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí-phế quản trong nội soi để chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát

Luận án Giá trị của phương pháp chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí-phế quản trong nội soi để chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát.Ung thư phế quản là thuật ngừ để chỉ bệnh ác tính của phố quản xuất phát từ biểu mô niôm mạc phế quàn, tiểu phế quàn, phế nang, hoặc từ các tuyến của phố quản.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2006.00780

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Đầu thế kỷ XX, có rấi ít các trường hợp ung thư phế quản (UTPQ) qua y vãn Ihế giới [138). Sau năm 1950, bệnh càng ngày càng phát iricn ở hầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam [3], [4|, [17], [20Ị.

Ưng thư phố quàn phát triển nhanh, mỗi nàm có tới hàng triệu người mắc [37]. Sớ lượng bệnh nhân tử vong cao. Mặc dù có nhiều phưưng pháp chữa trị, tỷ lệ sống thêm sau 5 năm không vượt quá 20% [8], [10], [24], [55].

Triệu chứng ban diỉu của bệnh rất tản mạn.ở các tuyến cơ sở, chấn đoán nhầm với lao phổi, viêm phổi, áp xe phổi, viêm phố quân mạn lính, dau thần kinh liên sườn với tý lệ từ 20-50% [37], [381, [55]. Khi được chuyển đến các cơ sở chuyên khoa, biôu hiện lủm sàng rõ, bệnh đã quá nặng.

Ngoài các triệu chứng lủm sàng, X quang, nội soi phế quán lấy bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh – tố bào chiếm một vị trí quan irọng, tạo nên bộ ba chẩn đoán đổ khảng định, loại trừ khi nghi ngờ có ung thư phế quản [65], [82], [85], [911, [103], [127].

Soi phế quản, các kỹ thuật lấy bệnh phẩm như sinh thiết phế quản, sinh thiết xuyên thành phố quàn, chải, rửa phế quản tìm lố bào ung thư (lược áp đụng ở nhiều nơi trôn chế giới [104], [157], [158], [159], [165].

Sinh thiết trong nội soi phế quản là kỹ thuật cho chán đoán ung thư phế quàn khá tin cậy, được coi là tiêu chuẩn “vàng” [63], [64], [65], (163). Tuy nhiẽn, trong nhiều trường hợp, triệu chứng làm sàng, X quang hướng nhiều đến ung thư phế quàn, nội soi phế quàn chi thấy thủm nhiễm niêm mạc, phù nề chít hẹp, u ờ ngoài phế quản, trong trung thất gây nên hiện tượng bít tắc, đò ép khí phế quàn từ bcn ngoài [132Ị, [133]. Những trường hợp như vậy, sinh thiết tổn thưưng thường khổng thấy tổ chức ung thư.

Trong một số trường hợp, khối u hoại tử, sinh thiết bằng kìm sinh thiết mém, sinh thiết nông, thường không Ịấy trúng tổn thương [ 135].

Khi có tăng sinh mạch máu ừ khối u, nếu sinh tlìiết phế quản, chải phế quản ihưừng gây chảy máu nhiều. Mội số trường hợp, kìm sinh thiết không lấy được tổn thương, chân đoán cũng cho kết quả âm tính [141], [146].
Do có những hạn chế khi lấy bệnh phẩm bằng kìm sinh thiết ncn chán đoán âm tính già chiếm một tỷ lệ dáng kể. Lựa chọn một số kỹ thuật an toàn hiệu quà khi NSPQ, hỗ trợ những hạn chế của sinh thiết phế quàn, góp phần làm giảm lỷ lệ âm tính già là ycu cầu thực tế cần thiếl hiện nay.
Chọc hút bằng kim lấy bệnh phẩm trong khi soi phế quủn dược áp dụng đổng thời với sinh thiết dược sử dụng vào những năm cuối cùa thập niên 40 của thế kỷ XX tại Achcntina [132]. Đến nay, kỹ thuật vẫn đang được áp dụng ở nhiều nước [106], [117].
Dùng kim để chọc hút có thể lấy được bệnh phẩm trong lòng phế quản [82], [85], dưới niêm mạc, [88], [91] ngoài phế quản [68], [75], 167], trong trung thất, [73], [101], [132] các khối u hoại từ, chảy máu ờ trong lòng khí phế quản [80], [85], [86].
Ỏ Việt Nam gần đày, có một số công trình nghiên cứu kết quà chọc hút bằng kim cứng [51] và kim mổm [31], dể xác định tổn thưưng ung thư xâm lấn hạch trung thất, có đối chiếu sau phẫu thuật. Tuy nhiên, ờ Việt Nam, kỹ thuật chọc hút bằng kim irong nội soi hầu như chưa được nghicn cứu đầy dú. Cho đốn nay chưa có dề tài nào đánh giá hiệu quả cùa kỹ thuật đối với những trường hợp có tổn thương thủm nhiễm niêm mạc, phù nề, chít hẹp, dò cp phế quản từ ngoài vào, hoại tử,chảy máu tại khối u .Thực tế cho thấy các tổn thương thuộc dạng này rất thường gặp [3], [211, [221, [46], [49], [51], [61].
Để khắc phục những hạn chế do các kỹ thuật lấy bệnh phẩm chẩn đoán ung thư phế quàn trước trước đày và góp phần chẩn đoán chính xác, dạt kết quá tối ưu, tiến tới chẩn đoán kịp thời bệnh ở giai đoạn còn có thể can thiệp dược, hạ tháp tỷ lệ chẩn doán nhầm là yêu cầu cần phủi giâi quyết. Do những yêu cầu đó, chúng tôi đặt vấn (lé nghicn cứu:
“Giá trị của phương pháp chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí-phế quản trong nội soi để chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát”.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
/. Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán của phương pháp chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí phế quản trong nội soi chẩn đoán ung thư phê quần nguyên phát.
2. Sơ sánh kết quả thu được của kỹ thuật chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí phê quản với các kỹ thuật khác trong khỉ soi để chẩn đoán ung thư phế quấn nguyên phát.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………………….4
1.1. Nghiên cứu ung Ihư phổi trẽn thè giới và ở Việt Nam…………………4
1.1.1. Tinh hình ung thư phổi trên thế giới……………………………………….4
1.1.2. Nghiên cứu ung thư phế quản ở Việt Nam……………………………….5
1.2. Lám sàng………………………………………………………………………………….8
1.2. ỉ. Các triệu chứng cơ năng………………………………………………………..8
1.2.2. Các triệu chứng chèn ép trung thất………………………………………….8
1.2.3. Các triệu chứng thực thổ………………………………………………………..9
1.3. Cận lám sàng………………………………………………………………………….10
1.3.1. Hình ảnh X quang phổi chuẩn………………………………………………10
1.3.2. Chụp phế quàn cản quang……………………………………………………11
1.3.3. X quang cắt lớp có sử dung vi tính (CT Scan) ngực trong chẩn
đoán ung thư phế quản………………………………………………………..11
1.3.4. Chụp cộng hưởng từ(Imaging Resonancc Magnetic. IRM)……..11
1.3.5. Chụp cắt lóp bằng phát xạ Positron……………………………………….11
1.4. Nội soi phê quản……………………………………………………………………..11
1.4.1. Soi phế quản với ống soi cứng ( NSPQOC)…………………………….12
1.4.2. Soi phế quản với ống soi mềm (NSPQOM)……………………………12
1.4.3. Siêu âm nội soi phế quản……………………………………………………..13
1.4.4. Nội soi phế quản ảo…………………………………………………………….13
1.5. Các phương pháp lây bệnh phẩm trong khi soi phế quản……………13
1.5.1. Sinh thiết tổn thưưng khí- phế quản………………………………………14
1.5.2. Sinh thiết xuyên thành phế quản (STXTPQ)…………………………..15
1.5.3. Chọc hút các tổn thương bằng kim qua nội soi phế quản…………15
1.6. Các kỹ thuật chẩn đoán ung thư phế quản không qua nội soi
phế quản………………………………………………………………………………..28
1.6.1. Xct nghiệm dờm…………………………………………………………………28
1.6.2. Chọc hút xuyên thành ngực bằng kim nhò……………………………..29
1.6.3. Sinh thiết màng phối…………………………………………………………..29
1.6.4. Soi màng phổi…………………………………………………………………….29
1.6.5. Soi trưng thất……………………………………………………………………..30
1.6.6. Sinh thiết hạch thượng đòn…………………………………………………..30
1.6.7. Sinh thiết Daniels……………………………………………………………….30
1.7. Chẩn đoán ung thư phế quản giai đoạn sớm…………………………….30
1.8. Chẩn đoán mò bệnh-tế bào trong ung thư phế quản…………………30
1.8.1. Hình ảnh tế bào học bình thường và bệnh lý trong ung thư phế
quản nguyên phát……………………………………………………………….30
1.8.2. Đặc điểm của tế bào ung thư………………………………………………..31
1.8.3. Nghicn cứu chẩn đoán mô bệnh – tế bào trong ung thư phế quản33
CHUÔNG 2: Đối TUÖNG VÀ PHUÖNG PHÁP NGHIÊN cúu…………………….36
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………36
2.2. Phưưng tiện và phương pháp…………………………………………………..38
2.2.1. Ông soi phế quản cứng và các dụng cụ kèm theo…………………..38
2.2.2. Ông soi phế quản mềm và các dụng cụ kèm theo……………………40
2.2.3. Dụng cụ lưu giữ bộnh phẩm…………………………………………………41
2.2.4. Thuốc và các phương tiện cấp cứu………………………………………..41
2.3. Phương pháp…………………………………………………………………………..42
2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhàn…………………………………………………………….42
2.3.2. Trình tự cuộc soi…………………………………………………………………42
2.4. Xử lý sỏ liệu….!………………………………………………………………………..55
CHUÔNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu……………………………………………………….56
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu……………………56
3.1.1. Tuổi, giới cùa 323 BN nghiên cứu………………………………………..56
3.1.2. Biểu hiện lâm sàng……………………………………………………………..56
3.1.3. Tổn thương trên X quang……………………………………………………..58
3.1.4. Tổn thương nội soi……………………………………………………………..58
3.2. Lấy bệnh phẩm trong nội soi phê quản ống cứng……………………..59
CHLÖNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………84
4.1. Đặc điểm lảm sàng của bệnh nhân nghiên cứu…………………………84
4.1.1. Tỷ lệ nam, nữ, tuổi……………………………………………………………..84
4.1.2. Cận lâm sàng của các bệnh nhân nghicn cứu………………………….84
4.2. Tổn thương nội soi và các kỹ thuật chẩn đoán trong nội soi phế
quản………………………………………………………………………………………85
4.2.1. Hình ảnh tổn thương và các kỹ thuật chẩn đoán trong nhóm thực
hiện nội soi phế quản ống cứng…………………………………………….85
4.2.2. Kỹ thuật chọc hút xuyên nicm mạc (CHXNM) chấn đoán……….86
4.2.3. Chọc hút xuyên niêm mạc trong chẩn đoán các tổn thương ung
thư trước mổ………………………………………………………………………90
4.2.4. Chọc hút niêm mạc các tổn thương ung thư phế quản sau mổ…..91
4.3. Chọc hút xuyên thành khí phế quản của 323 BN nghiên cứu…….96
4.3.1. Chọc hút xuyên thành phế quản trong soi phế quản ống cứng ….96
4.3.2. Chọc hút xuycn thành phế quản ở nhóm soi phế quản ống mềm ..97
4.4. Chọc hút xuyên cựa khí phế quản của 323 BN nghiên cứu………101
4.4.1. Chọc hút xuyên cựa khí phế quản trong nội soi phế quản ống
cứng…………………………………………………!……………………101
4.4.2. Chọc hút xúyên cựa khí phế quản trong nội soi phế quản ống
mềm………………………………………………7……………………………….102
4.4.3. Kết quá CHXCKPQ ở nhóm bệnh nhân nghicn cứu………………103
4.5. Kết quả sinlì thiết của 323 BiN nghiên cứu……………………………..105
4.6. Các kỷ thuật lấy bệnh phẩm khác trong NSPQ chẩn đoán ung
thư phế quản………………………………………………………………………..107
4.6.1. Chải phế quản…………………………………………………………………..107
4.6.2. Áp lam…………………………………………………………………………….109
4.7. So sánh hiệu quà của các kỹ thuật láy bệnh phẩm trong nội soi
phế quản ở 323 BN nghiên cứu……………………………………………..110
4.7.1. So sánh kết quả giữa chọc hút xuyên niêm mạc và sinh thiết phế
quản chẩn doán…………………………………………………………………110
4.7.2. Kỹ thuật chọc hút xuyên niêm mạc (CHXNM) chẩn đoán……..110
4.7.2. So sánh kết quả giữa chọc hút u Ihấy dược khi soi và sinh thiết…. 114
4.7.3. So sánh kết quà của chọc hút xuyên thành phế quản với sinh
thiết…………………………………………………………………………..117
4.7.4. So sánh kỹ thuật chọc hút xuyên cựa khí phế quản và sinh thiết
phế quản chẩn đoán…………………………………………………………..118
4.7.5. so sánh kết quả chọc hút hằng kim với chải phế quàn…………..120
4.8. Nhận xét về kết quả đạt được của các kỷ thuật trên 323 bệnh
nhân nghiên cứu…………………………………………………………………..124
4.9. Tai biến và hạn chẻ trong nghiên cứu trên 323 BN…………………124
4.9.1. Ho máu………………….7……………………………………………………….124
4.9.2. Tràn khí do chọc hút…………………………………………………………124
4 9 3. Khó thở………..’…………………………………………………………………125
4.9.4. Hạn chế cùa kỹ thuật…………………………………………………………125
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….126
KIẾN NGIIỊ…………………………………………………………………………………………….128
TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BÊNH NHÂN

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/