Thực trạng, nguy cơ lây nhiễm HIV và đề xuất mô hình tư vấn, xét nghiệm, chăm sóc HIV/AIDS cho học viên tại trung tâm giáo dục lao động xã hội
Luận văn Thực trạng, nguy cơ lây nhiễm HIV và đề xuất mô hình tư vấn, xét nghiệm, chăm sóc HIV/AIDS cho học viên tại trung tâm giáo dục lao động xã hộiHIV/AIDS. là nạn dịch loàn cầu tác dộn2 đến mỏi người và toàn chế giới. Vào 12/2004 số nlìiồm HIV trồn toàn cáu là 39.4 triệu (35.9-44.3). Sò mới phát hiện trong năm 2004 là 4,9 triỌu (4.3-6.4) [178]. I lầu hết các quốc gia dà đạt ra clìiến lược hành động phòng chống HIV/AIDS.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2006.00779 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Liẽn hiệp quốc đà lòna kết 10 chiến lược thành còng trong công tác phòng chống HIV/AIDS đà được thực hiện lại một số quốc gia. Một tron« những chiến lược đó là xél nghiệm iư vấn lự nguyện (VCT) mà bài học diên hình là Uganda dà đáy lùi li lộ nhiẻm HIV lừ 21,1% nám 1991 trong cộng đổng xuống 6,4% nam 2001 [115]. VCT không chỉ đóng vai trò quan trọng trong (lự phòng mà còn là điểm vào quyết định (hành cône cho nhiéu hoại đông phòne chống HIV 11751 trons đó có cá chương irình diéu trị thuốc kháng vi rúi (ARV) cho người nhiỗm HIV (NNH1V) sấp dược triển khai ừ các nước đang phát trien (34). Tại Việt Nam, VCT dược đặt rrong hệ thống xét nghiệm phát hiện tự nguyện. Hệ thống này được triển khai ỡ Việt Nam bắt đầu từ nám 1987. Mạng lưới quán lý. chăm sóc. ur ván (QCT) cho NNỈIIV cùng dược hình thành sau đó dô kết nối với hoại dộns VCT. Tuy nhiên cho đốn nãm 2001 thì hệ thống VCT còn bị lẫn lộn irong Ỉ1Ộ thốna giám sác irọng điểm và clura được kết nôi với hệ thống QCT và các hỗ trợ cấn thiết theo đúng nghĩa [ 11 Ị. Vì vậy. nam 2001. Bộ V tẽ đă phối hợp với Trung tâm kiềm soái và dự phòng bệnh lật Hoa Kỳ (CDC) thông qua (lự án “Life Gap” và phôi hựp với quĩ toàn cấu ihòng qua (lự án “Táng cưởng châm sóc. tư ván. hồ trợ NNIỈỈV/AIDS và các hoạt dộng phòng chổng IIIV/AIDS (lựa vào cộitịỊ clồtig ờ Việt Nam” (tè liìng cường chiVl lượng và hiệu quá cùa công các VCT và QCT [12]. 117], Trong khuôn khỏ hai <Jự án này, VCT dã được trien khai ở cộng đồng tại 40 tinh thành và QCT đà được triòn khai ớ 20 linh thành trong cá nước. Tuy nhiOn hoạt đòng VCT và QCT còn chưa dược trien khai tới các trtina lâm cai nỉỉhiỌn. giáo dưỡng. Trong khi đó theo sô liỌu cua chi cục phòng chốn« lệ nạn xã hội thành phố Hà Nội, số lượng nglìiện chích ma lúy (NCMT> nhiỏm HIV vào các trung tâm cai nghiện và Siiáo dưỡng cùa Hà Nội trong 5 nàm qua lãng liên lục và [hời gian cai nghiện cùng lăng từ 1 năm lên 2 năm [45]. Đối với nhóm đối lượng này, trong chi thị cùa Tlni tướng chính phú ký Iieày 24/2/2003 đã yCu cáu các Bộ. han ngành có liên quan phái xây dựng kế hoạch và cò chức thực hiện các hiện pháp can thiệp ciự phòng có hiệu quá nham giám sự lây nhiẻm HIV/AỈDS lừ nhóm này ra cộng đỏng [51). Một (rong nhờn« chiến lược quốc gia giâm hại cua Việt Nam (lược Thù tướng chính phũ phê duyệt ngày 17/3/2004 là nâng cao công tác tư vấn HIV/AIDS CỈ10 nhóm đối tượng này [9], [50). Vì vậy câu hỏi dặt ra với chúng lôi là trong thời gian 2 năm cai nghiện tại các Trung tàm giáo dục lao clộnu xã hội (TTGDLĐXH). học viOn SC dược xót nghiệm phát hiện I í IV. được ur vấn ihay đổi hành vi nguy cơ và được chàm sóc như thế nào? Nhu cầu vò nr ván. xét nshiệm và chãm sóc của học viên hiện nay như thế nào? Mỏ hình tư vân. xót nghiệm, cliăm sóc nào sè cỏ hiệu quà tốt? Vân dé này đốn nay ở Việt Nam vẫn chưa dược tác gia nào nghiên cứu một cách đầy dù. Trung tàm giáo dục lao động số một (TTGDLĐXH1) là một ưuns» tám có sò lượng học viên lớn nhất irons các irung lãm cai nshiện của Hà Nội. Năm 2004 co lới 1300 học viên với li lộ nhiễm HIV gia tùng cieu đận lừ năm 1997 đến nay. Vì vậy ch lí no tồi chọn TTGDLĐXH1 làm điểm nchiên cứu dé tài: “Thực trạng, nguy cơ láy nhiễm HIV và đề xuất mô hình tư vấn, xét nghiệm, chăm sóc HIV/AIDS cho học viên tại trung tâm giáo dục lao động xã hội ” với các mục liêu cụ thể sau:
1. Xác định ti lệ nhiễm H1V. mô ta kiên thức VC sức khoe và mò hình bệnh tật của học viên có I1ỈV(+) tại TTGDLĐXHl
2. Phân tích hành vi và nguy cơ lây nhiỏm HIV ứ học viên lại TTGDLĐXH1
3. Mô tà thực irạng ur vấn, xét nghiệm, chăm sóc HIV/AIDS tại TTGDLĐXHi
4. Đé xuất mò hình tư vấn, xét nghiệm, chăm sóc HIV/AIDS tại TTGDLĐXH1.
MỤC LỤC
ĐẬT VẤN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4
1.1. TÌNH HÌNH NHIỄM UIV/AIDS Ỏ NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY 4
1.1.1. Hình thái và chiéu hướng nhiễm HIV/AIDS ớ người nghiện chích
ma túy trên thế giới 4
1.1.2. Hình thái và chiều hướng nhiễm HIV trong nhóm NCMT tại Việt Nam 6
1.2. HÀNH VI NGUY cơ Ở NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY 7
1.2.1. Hành vi nguy cơ ở người NCMT trên thế giới 7
1.2.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT tại Việt Nam…. 12
1.3. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG NHIỄM HIV/ÀIDS VÀ NHU CẨU TƯ VÂN, XÉT NGHIỆM, CHÀM SÓC HIV/AIDS 14
1.4. HỆ THỐNG TƯ VÂN, XÉT NGHIỆM VÀ CHÂM SÓC HIV/AIDS 20
1.4.1. Tư vấn, xét nghiệm HIV/AIDS 23
1.4.2. Dịch vụ hỗ trợ chuyển tuyến HIV/AIDS 27
1.4.3. Các mô hình tư vấn HI V/AIDS dã được triển khai 29
1.4.4. Hệ thống tư vấn, xét nghiệm và châm sóc Hĩ V/AIDS tại Hà Nội.. 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 34
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cứu 34
2.2. ĐIỀI TRA ĐỊNH LƯỢNG 34
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2.2. Cữ mẫu 35
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 35.
2.3. NGHIÊN cũu ĐỊNH TÍNH 37
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.3.2. Cỡ mẫu 37
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 38
2.4. KỶ THUẬT THU THẬP THÒNG TIN 40
2.5. TRIỂN KHAI NGHIÊN cứu 41
2.6. THỜI GIAN VÀ CÁC ĐỢT TRIỂN KHAI NGHIÊN cứu 42
2.7. CÔNG CỤ NGHIÊN cứu 42
2.8. ĐIỂU TRA VIÊN 44
2.9. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN cứu 44
2.10. PHÂN TÍCH XỬ LÝ số LIỆU 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 47
3.1. ĐẶC ĐIẾM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu 47
3.2. NHIỄM HIV Ở HỌC VIÊN TTGDLĐXH1, KIẾN THỨC VỀ sức KHOẺ VÀ
MÒ HÌNH BỆNH TẬT Ỏ HỌC VIÊN CÓ HIV(+) 49
3.2.1. Nhiễm Hl V ở học vièn TTGDLĐXH1 49
3.2.2. Kiến thức vẻ sức khoẻ và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ớ học viên có
HIV(+) 50
3.2.3. Mô hình bệnh tật ở học viên cổ HI V(+) tại TTGDLĐXH1 54
3.3. HÀNH VI NGUY cơ VÀ NGUY co LÂY NHIÊM HIV Ỏ NCMT 56
3.3.1. Hành vi nguy cơ trong tiêm chích ở NCMT 6 Iháng trước khi vào
trung tâm 56
3.3.2. Hành vi nguy cơ lây nhiêm qua tình dục ở NCMT 6 tháng trước
khi vào trung tâm 58
3.3.3. Nguy cư lây nhiễm HI V từ NCMT có HI V(+) cho bạn chích 59
3.3.4. Nguy cơ lây nhiễm HIV từ NCMT có HIV(+) cho bạn tình 60
3.3.5. Hành vi lây nhiễm HIV từ NCMT ra ngoài cộng đồng khi di
chuyến ra khôi khu vực sinh sống 61
3.3.6. Mạng lưới nguy cơ lây nhiễm HIV: NCMT cổ HI V(+) tới – dối
tượng bác cầu tới- cộng đồng 62
3.3.7. Hành vi và nguy cơ lũy nhiễm HIV trong trung tâm 63
3.4. THỰC TRẠNG VÀ NHU CẨU TRONG TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM, CHÀM
SÓC HIV/AIDS TẠI TTGDLĐXH1 65
3.4.1. Thực trạng tư vấn , xét nghiệm HI V tại TTGDLĐXH1 65
3.5.2. Thực trạng và nhu cẩu chăm sóc cho học vién HIV(+) tại
TTGDLĐXH1 71
3.5. XÂY DỤNG Mỏ HÌNH TƯ VÂN HIV/AIDS TẠI TTGDLĐXH1 74
3.5.1. Mục tiêu mò hình lư ván, xéi nghiệm, chăm sóc HI V/AIDS dự kiến. 74
3.5.2. Mô hình tư vấn, xct nghiệm, chăm sóc dự kiến 74
3.5.3. Kết quá phàn hồi mô hình tư vấn, xét nghiệm, châm sóc dự kiến
cho TTGDLĐXH1 7. 75
3.5.3. Xây dựng các đầu vào, hoạt động và đầu ra của mô hình 76
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 80
4.1 . NHIỄM HIV TRONG NHÓM NCMT TẠI TTGDLĐXH1, KIẾN THỨC VỀ SỨC KHOẺ VÀ MỒ HÌNH BỆNH TẬT 80
4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghicn cứu 80
4.1.2. Tinh hình nhiễm HIV 80
4.1.3. Bàn luận vè kiến thức về sức khoẻ 82
4.1.4. Bàn luận vé hiếu biết các thông tin địa chỉ tiếp cận hỗ trợ y tế và
xã hội của NNHIV 84
4.1.5. Bàn luận về vấn dề sức khoe bệnh tật 86
4.2. HÀNH VI VÀ NGUY co LẢY NHIÊM HIV Ở NCMTTẠITTGDLĐXH1 88
4.2.1. Đặc điểm, hành vi nguy cơ và nguy cơ láy nhiễm 1IIV trong tiêm
chích: 88
4.2.2. Hành vi nguy cơ và nguy cơ lây nhicm trong quan hệ tình dục … 92
4.2.3. Hành vi và nguy cơ lây nhiễm HIV trong TTGDLĐXH1 95
4.3. THỰC TRẠNG VÀ NHU CẨU TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM, CHẢM SÓC HIV/AIDS
TẠI TTGDLĐXIU %
4.3.1. Thực trạng hoạt động xét nghiệm – tư vấn HIV/AIDS 96
4.3.2. Thực trạng và nhu cầu chăm sóc cho học viên có HIV(+) tại
TTCiDLĐXHl * 98
4.4. NHŨNG VẤN ĐỂ TRONG PHÀN Hồi XÂY DỤNG MÔ HÌNH TƯ VẤN, XÉT
NGHIỆM VÀ CHĂM SÓC HIV/AIDS TẠI TTGDLĐXH1 100
4.5. CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 105
4.5.1. Đối tượng và cở mâu nghiên cứu 105
4.5.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 106
4.5.3. Giá trị của kết quả nghiên cứu 107
KẾT LUẬN 110
KHUYẾN NGHỊ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHU LUC 134
Recent Comments