Đánh giá kết quả điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân bằng cố định ngoài tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân bằng cố định ngoài tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.Cùng sự phát triển của xã hội, sự gia tăng của các phương tiện giao thông, số trường hợp bệnh nhân bị gãy xương ngày càng nhiều trong đó có gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân (GHĐXHXCC). Gãy đầu xa hai xương cẳng chân là loại gãy thuộc vùng hành xương và nằm trong khoảng 5cm trên khe khớp cổ chân [44]. Đây là loại thương tổn thường gặp và luôn đặt ra những khó khăn, thách thức trong điều trị. Theo số liệu thống kê tại bệnh viện Việt Đức thì gãy xương hở chiếm 27,2% số trường hợp gãy xương, gãy hở hai xương cẳng chân chiếm khoảng 57,4% trong các trường hợp gãy xương hở và GHĐXHXCC chiếm khoảng 5 – 10 % số trường hợp gãy hở hai xương cẳng chân. Trong đó nguyên nhân thường do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt [1], [27].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00007 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Do những đặc thù về giải phẫu vùng cẳng chân, tính đa dạng của thương tổn, tình trạng tổn thương phần mềm, mức độ nhiễm bẩn của vết thương … gây nhiều khó khăn trong điều trị GHĐXHXCC. Trong suốt hàng trăm năm qua, nhiều thế hệ phẫu thuật viên đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả điều trị gãy xương hở tuy nhiên GHĐXHXCC vẫn luôn là một vấn đề mang tính thời sự [22].
Đã có nhiều phương pháp điều trị GHĐXHXCC như: cắt lọc làm sạch và bó bột, cắt lọc làm sạch và kết hợp xương tối thiểu như xuyên đinh Kirshner hay bắt vis, cố định ngoài … Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu và tổng kết một trong các phương pháp điều trị là “Đánh giá kết quả điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân bằng cố định ngoài tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức“
nhằm hai mục tiêu:
1. Nhận xét về đặc điểm lâm sàng và X quang của những trường hợp gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân.
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân bằng cố định ngoài.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CẲNG CHÂN 12
1.1.1. Cấu tạo xương 12
1.1.2. Phần mềm vùng cẳng chân 13
1.1.3. Cấp máu cho vùng cẳng chân 15
1.2 SINH LÝ LIỀN XƯƠNG 16
1.2.1. Giai đoạn đầu 16
1.2.2. Giai đoạn tạo can xương 17
1.2.3. Giai đoạn sửa chữa hình thể can 18
1.2.4. Giai đoạn sửa chữa hình thể xương 19
1.2.5. Quá trình liền xương xốp 19
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QÚA TRÌNH LIỀN XƯƠNG .. 20
1.3.1. Các yêu tố toàn thân 20
1.3.2. Các yếu tố tại chỗ 20
1.4. GÃY HỞ ĐẦU XA HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN 22
1.4.1. Phân loại gãy xương hở 22
1.4.2. Chẩn đoán gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân 25
1.4.3. Biến chứng có thể gặp của GHĐXHXCC 26
1.5. LỊCH SỬ KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 27
1.5.1. Lịch sử phát triển khung cố định ngoài 27
1.5.2. Nghiên cứu về khung cố định ngoài ở Việt Nam 30
1.6. CƠ SINH HỌC CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 31
1.6.1. Các thành phần cơ bản của KCĐN 31
1.6.2. Ảnh hưởng của KCĐN đến quá trình liền xương 33
1.6.3. Những ưu điểm của phương pháp cố định ngoài 33
1.6.4. Các biến chứng của phương pháp cố định ngoài 34
1.7. CHỈ ĐỊNH DÙNG KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 37
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 38
2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin 38
2.3. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 38
2.3.1. Thông tin chung 38
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng 38
2.3.3. Đặc điểm X quang 39
2.3.4. Điều trị 39
2.3.5. Đánh giá kết quả điều trị 43
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 45
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
3.1. PHÂN BỐ THEO TUỔI VÀ GIỚI 46
3.1.1. Phân bố theo giới 46
3.1.2. Phân bố theo tuổi 46
3.2. NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG 47
3.3. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG GÃY XƯƠNG THEO AO/OTA 48
3.4. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ THEO GUSTILO 48
3.5. TỔN THƯƠNG KẾT HỢP 49
3.6. THỜI GIAN TỪ KHI BỊ TAI NẠN TỚI KHI ĐƯỢC PHẪU THUẬT … 50
3.7. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ VTPM KỲ ĐẦU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VTPM50
3.8. KẾT QUẢ KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG KHUNG CĐN 53
3.9. KẾT QUẢ LIỀN XƯƠNG 53
3.10. THỜI GIAN MANG KHUNG CĐN 55
3.11. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ KHUNG CĐN SAU KHI THÁO … 56
3.12. BIẾN CHỨNG CỦA KHUNG CĐN 56
3.13. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 57
3.14. THỜI GIAN NẰM VIỆN 58
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU …. 59
4.1.1. Về tuổi và giới 59
4.1.2. Về nguyên nhân gãy xương 60
4.1.3. Về thời gian phẫu thuật 61
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG 62
4.2.1. Về đặc điểm lâm sàng 62
4.2.2. Về đặc điểm phim X quang 63
4.3. VỀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ 63
4.4. KẾT QUẢ KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG CĐN 64
4.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 65
4.6. KẾT QUẢ LIỀN XƯƠNG 67
4.7. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG 68
4.8. THỜI GIAN MANG KHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ SAU
KHUNG 69
4.9. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 70
4.10. BIẾN CHỨNG CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 71
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Hồ Văn Bình (2005), Đánh giá tác dụng KCĐN FESSA trong điều trị GHHXCC tại bệnh viện Việt Đức, luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II.
2. Đặng Kim Châu và cộng sự (1994), “Nhận xét về điều trị cấp cứu gãy hở hai xƣơng cẳng chân với 198 trƣờng hợp theo dõi trong 3 năm 1988 – 1991”. Hội thảo khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Mỹ – ĐHYK Hà Nội.
3. Đặng Kim Châu và Đoàn Lê Dân (1994), “Tổng quan tài liệu về cấp cứu chấn thƣơng cơ quan vận động”, Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận động.
4. Đặng Kim Châu và cộng sự (1994), “Điều trị vết thƣơng phần mềm và gãy xƣơng hở”, Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận động.
5. Trần Đình Chiến (1984), Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền xương, Bệnh học ngoại khoa, giáo trình sau đại học – Học viện Quân Y, tập 2, trang 623-630.
6. Bùi Lê Cƣờng (1975), “39 ca kết xƣơng bằng khung ép bên ngoài”, tạp chí ngoại khoa, 4, trang 97-100.
7. Bùi Lê Cƣờng (1994), “Giới thiệu KCĐN”, Hội thảo khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Mỹ – ĐHYK Hà Nội.
8. Bùi Văn Đức (2008), Chấn thương chỉnh hình chi dưới, nhà xuất bản Phƣơng Đông.
9. Thái Văn Di (1977), Bài giảng đại cương chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y.10. Thái Văn Di (1977), Bài giảng gãy xương chi dưới và cột sống, Học viện Quân Y.
11. Nguyễn Viết Huấn (2011), Nhận xét kết quả điều trị gãy trật hở khớp cổ chân tại bệnh viện Việt Đức, luận văn thạc sỹ Y học.
12. Nguyễn Ngọc Liêm (1991), “Nhận xét 40 ca sử dụng khung cố định ngoại vi trong điều trị gãy xƣơng và di chứng”, tạp chí y học quân sự số 3, trang 50 – 53.
13. Đỗ Lợi (1994), “Phƣơng tiện cố định ngoài và phƣơng pháp kết hợp xƣơng ngoài ổ gãy”, bài giảng cao học ngoại chấn thương, Học viện Quân Y.
14. Đỗ Lợi, Nguyễn Hữu Ngọc (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hình, bộ môn chấn thƣơng chỉnh hình – Học viện quân y.
15. Nguyễn Quang Long (1987), “Một số vấn đề cơ bản của xƣơng chày liên quan tới gãy xƣơng và kỹ thuật điều trị”, Tổng quan, chuyên khảo YDược 31, trang 1-3.
16. Phạm Văn Luyện (1995), Nhận xét kết quả điều trị cấp cứu gãy hở thân hai xương cẳng chân tại bệnh viện Việt Đức, luận án thạc sĩ khoa học Y Dƣợc.
17. Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất bản Y học năm 2004.
18. Nguyễn Đắc Nghĩa (1994), Nhận xét 20 trường hợp gãy hở hai xương cẳng chân được điều trị bằng KCĐN tại bệnh viện Saint paul, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
19. Nguyễn Văn Nhân (1994), “Phƣơng pháp ILIZAROV”, Bài giảng cao học chấn thương, học viện Quân Y.20. Nguyễn Văn Nhân (1994), “Vấn đề che phủ ổ gãy và cố định ngoài
trong điều trị gãy xƣơng hở”, Bài giảng cao học, học viện Quân Y.
21. Nguyễn Văn Nhân (2006), “ Bộ dụng cụ kết hợp xƣơng nén ép và căng giãn”, Tạp chí Y dược học lâm sàng số 108, trang 282 – 285.
22. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009), Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân, Nhà xuất bản Y học.
23. Phạm Đăng Ninh (2000), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố định ngoài một bên bằng cọc ép ren ngược chiều trong điều trị gãy hở hai xương cẳng chân”, luận án tiến sĩ y học – học viện Quận Y.
24. Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Hữu Tâm và cộng sự (2008), “Kết quả bƣớc đầu ứng dụng cố định ngoài gần khớp cải biên trong điều trị gãy hở 1/3
dƣới hai xƣơng cẳng chân”, Hội nghị chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Toàn (2004), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học.
26. Nguyễn Đức Phúc, Phùng Ngọc Hòa, Nguyễn Quang Trung, Phạm Gia Khải (2007), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học.
27. Ngô Văn Toàn, Nguyễn Mạnh Khánh (2001), “Tình hình GHHXCC tại bệnh viện Việt Đức sáu tháng đầu năm 2000”, Kỷ yếu CTNCKH Bệnh viện Việt Đức, trang 189 – 192.
28. Lê Đức Tố (1990), Một số kỹ thuật mới trong chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, trang 9 – 112.29. Vũ Tam Tinh và cộng sự (1987), “Điều trị gãy hở hai xƣơng cẳng chân
bằng KCĐN”, Tổng quan và chuyên khảo Y dược TPHCM.
30. Khoa y tế công cộng – trƣờng Đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học
Recent Comments