Nghiên cúiu úng dụng phương thức thông khí xả áp đưững thở ở bệnh nhân tổn thương phổi cấp và suy hô hấp cấp tiến triển

Luận văn Nghiên cúiu úng dụng phương thức thông khí xả áp đưững thở ở bệnh nhân tổn thương phổi cấp và suy hô hấp cấp tiến triển.Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Distress Syndrome – ARDS) là bệnh thường gặp trong các khoa Hồi sức cấp cứu và luôn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi tính chất nặng và tỉ lệ tử vong cao. Hội nghị thống nhất châu Mỹ – châu Âu năm 1994 đã định nghĩa, thống nhất tên gọi Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, tổn thương phổi cấp là giai đoạn sớm của ARDS. Năm 2012, dưới sáng kiến của hội Hồi Sức Tích Cực Châu Âu và được sự ủng hộ của Hội Lồng Ngực, Hội Săn Sóc Đặc Biệt của Hoa Kỳ, các chuyên gia họp tại Berlin đã đưa ra khái niệm mới về ARDS, chia ARDS ra thành ba mức độ: nhẹ, trung bình, nặng và các yếu tố phụ thuộc [10]. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều trị, song tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân ARDS được báo cáo qua các nghiên cứu vẫn lên đến 40 – 70% [2], [5], [33], [74].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00142

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Thông khí nhân tạo cho các bệnh nhân ARDS là điều luôn được quan tâm và cách thức thông khí thế nào để đạt hiệu quả cao nhất về oxy máu, đồng thời tránh tổn thương phổi liên quan đến thở máy vẫn còn là vấn đề nan giải. Có rất nhiều chiến lược thông khí bảo vệ phổi [50], trong đó Phương thức thông khí xả áp đường thở (Airway Pressure Release Ventilation- APRV) được các nhà lâm sàng nghiên cứu trong những năm gần đây nhận thấy cải thiện được một số kết quả lâm sàng như: oxy máu, cơ học phổi, huyết động, an thần giãn cơ. APRV là phương thức thông khí gần giống với phương thức thông khí áp lực đường thở dương liên tục (Continuous Positive Airway Pressure- CPAP) được Stock và Downs mô tả lần đầu tiên vào năm 1987 [25], [72]. Ưu điểm của phương thức này là cho phép bệnh nhân tự thở trên nền áp lực đường thở dương liên tục ở mức cao giúp cải thiện tình trạng oxy hóa máu và duy trì dao động áp lực màng phổi điều này sẽ hạn chế ảnh hưởng lên huyết động [59], [60], [61], [72], [73]. Duy trì nhịp thở tự nhiên sẽ tăng sự đồng thì giữa bệnh nhân với máy thở từ đó giảm được việc sử dụng an thần, giãn cơ [24], [41], [61], [63], [73]. Chính điều này sẽ đem lại những thông số tốt nhất như rút ngắn thời gian nằm viện, giảm nguy cơ viêm phổi liên quan đến thở máy [61], [64].

Theo nghiên cứu của Garner và cộng sự, tác giả nhận thấy thông khí theo phương thức APRV cải thiện được tình trạng oxy máu và giảm được áp lực đỉnh so với phương thức thông thở kinh điển [29]. Theo tác giả Benjamin thì phương thức APRV làm tăng oxy hóa máu một cách đáng kể nhờ huy động phế nang và giảm áp lực đỉnh đường thở [14]. Kaplan và cộng sự (2001) khi áp dụng phương thức APRV cho bệnh nhân ALI/ARDS nhận thấy sự trao đổi khí tốt hơn, độ giãn nở phổi tốt hơn, giảm nhu cầu an thần và cải thiện rõ về huyết động khi so với thông khí kiểm soát áp lực với tỷ lệ I/E đảo ngược [41].

Ở Việt Nam hiện có rất ít nghiên cứu về phương thức APRV, việc ứng dụng APRV đem lại lợi ích gì ở bệnh nhân ARDS còn chưa được đánh giá đầy đủ. Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm 2 mục tiêu như sau:

1. Đánh giá tác dụng của APRV ở bệnh nhân tổn thương phổi cấp và suy hô hấp cấp tiên triên.

2. Nhận xét các tai biên, biên chứng của APRV ở bệnh nhân tổn thương phổi cấp và suy hô hấp cấp tiên triên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 12

1.1. HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN 12

1.1.1. Cơ chế bệnh sinh tổn thương phổi trong ARDS 12

1.1.2. Yếu tố nguy cơ 14

1.1.3. Chẩn đoán ARDS 15

1.1.4. Các biện pháp điều trị hỗ trợ ( ngoài thông khí nhân tạo) 16

1.1.5. Thông khí nhân tạo trong điều trị ARDS 18

1.2. THÔNG KHÍ XẢ ÁP ĐƯỜNG THỞ 20

1.2.1. Định nghĩa: 20

1.2.2. Các thông số: 23

1.2.3. Các nghiên cứu ứng dụng, chỉ định, chống chỉ định của APRV … 24

1.2.4. Ưu và nhược điểm trong thông khí xả áp đường thở 27

1.2.5. Qui trình áp dụng cài đặt và điều chỉnh thông số máy thở APRV. 31

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36

2.1.1. Địa điểm, phương tiện nghiên cứu 36

2.1.2. Thời gian nghiên cứu 36

2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36

2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 36

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37

2.2.2. Cỡ mẫu 37

2.2.3. Phương pháp tiến hành 37

2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 39

2.2.5. Các thông tin về tác dụng không mong muốn và biến chứng 40

2.2.6. Các thông tin khác và kết cục cuối cùng 41

2.2.7. Kết quả điều trị 42

2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 42

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44

3.1.1. Phân bố về tuổi 44

3.1.2. Phân bố về giới 44

3.1.3. Các nguyên nhân gây ARDS 45

3.1.4. Đặc điểm mức độ nặng của bệnh 46

3.2. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC APRV 46

3.2.1. Thay đổi về khí máu động mạch 46

3.2.2. Thay đổi cơ học phổi và các thông số hô hấp 52

3.2.3. Thay đổi về huyết động khi thông khí APRV 60

3.2.4. Kết quả điều trị 62

3.3. CÁC TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG THỨC APRV 64

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 65

4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 65

4.1.1. Đặc điểm về tuổi 65

4.1.2. Đặc điểm về giới 65

4.1.3. Nguyên nhân dẫn đến ARDS 65

4.1.4. Đặc điểm mức độ nặng lúc chẩn đoán 66

4.2. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC APRV 66

4.2.1. Thay đổi về khí máu động mạch 57

4.2.2 Thay đổi cơ học phổi và các thông số hô hấp 71

4.2.3. Thay đổi huyết động khi thông khí APRV 77

4.2.4. Kết quả điều trị 79

4.3. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG THỨC APRV 80

KẾT LUẬN 82

KIẾN NGHỊ 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/