Nghiên cứu kết quả test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp trên bệnh nhân hen phế quản
Luận văn Nghiên cứu kết quả test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp trên bệnh nhân hen phế quản.Hen phế quản là một bệnh mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em với tỷ lệ ngày càng gia tăng, là nguyên nhân khiến trẻ phải đến khám cấp cứu và nghỉ học. Khoảng 80% bệnh nhân hen có triệu chứng hen khởi phát từ dưới 5 tuổi và hàng năm có khoảng 25 000 tử vong do hen. Tại Việt Nam, tỷ lệ hen chiếm khoảng 5 – 10% dân số, trong đó hen ở trẻ em chiếm khoảng 7-12% [28].
Rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu căn nguyên của bệnh hen tuy nhiên đến nay vẫn chưa được rõ ràng. Người ta cho rằng hen là hậu quả của sự tương tác giữa các yếu tố gen và yếu tố môi trường. Có nhiều bằng chứng về những yếu tố thuận lợi liên quan đến sự phát triển bệnh hen như: yếu tố gia đình, chế độ ăn của bà mẹ trong thời gian mang thai và cho con bú, trẻ được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, tiếp xúc với yếu tố dị nguyên, ô nhiễm môi trường, nhiễm trùng tái diễn, tâm lý stress hoặc một số yếu tố khác như mổ đẻ, sử dụng kháng sinh, paracetamol.. .nhưng trong đó yếu tố cơ địa atopy được nhấn mạnh nhất [36].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00042 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Chẩn đoán hen phế quản trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là một thách thức do sự đa dạng của các triệu chứng lâm sàng và sự khó khăn trong đánh giá tình trạng hạn chế đường thở hoặc tình trạng viêm mạn tính. Do đó, trong các hướng dẫn chẩn đoán hen ở trẻ em, ngoài việc khám giá lâm sàng, đánh giá đáp ứng với điều trị thử bằng thuốc giãn phế quản thì vấn đề xác định được tình trạng dị ứng của bệnh nhân sẽ góp phần quan trọng không những trong hỗ trợ chẩn đoán mà còn giúp các bác sỹ tư vấn phương pháp điều trị phòng đúng hướng, góp phần kiểm soát hen hiệu quả hơn.
Theo kết quả của một số nghiên cứu trên thế giới cho rằng 90% trẻ có tình trạng mẫn cảm với các dị nguyên hô hấp như phấn hoa, lông vật nuôi trong nhà, bụi mạt nhà, nấm mốc. Dị ứng là một yếu tố quan trọng nhất trong tiên lượng hen dai dẳng ở trẻ em khi trẻ lớn lên.[48]
Để xác định được tính tăng mẫn cảm với các dị nguyên có thể sử dụng phương pháp test lẩy da hoặc định lượng IgE đặc hiệu với các dị nguyên nghi ngờ. Test lẩy da là một phương pháp được các trung tâm dị ứng đánh giá là một test an toàn, nhanh chóng và giá thành rẻ hơn so với phương pháp định lượng IgE đặc hiệu. Tại Bệnh viện Nhi TW hiện nay đã triển khai test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp và dị nguyên thức ăn cho trẻ em. Các nghiên cứu về tình trạng tăng mẫn cảm với các dị nguyên hô hấp ở trẻ hen còn hạn chế tại Việt Nam. Để tìm hiểu tỷ lệ hen dị ứng ở trẻ hen chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu kết quả test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp trên bệnh nhân hen phế quản” với hai mục tiêu:
1. Xác định ty lệ dị ứng với một số dị nguyên hô hấp của bệnh nhân hen phế quản trẻ em từ 2 đến 15 tuổi.
2. So sánh mức độ nặng giữa hen có kết quả test dị nguyên dương tính và âm tính.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN HEN PHẾ QUẢN 13
1.1. ĐỊNH NGHĨA, LỊCH SỬ BỆNH HEN PHẾ QUẢN 13
1.1.1. Định nghĩa 13
1.1.2. Vài nét về lịch sử: 13
1.1.3. Hen phế quản ở trẻ em 14
1.2. DỊCH TỄ HỌC 15
1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 15
1.2.2. Tỷ lệ tử vong do HPQ 16
1.2.3. Ảnh hưởng của hen phế quản 16
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH 16
1.3.1. Cơ chế viêm mạn tính đường thở 17
1.3.2. Cơ chế co thắt phế quản 17
1.3.3. Tăng tính phản ứng phế quản 18
1.3.4. Tái cấu trúc đường thở 18
1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH HEN 19
1.4.1. Yếu tố chủ thể 19
1.4.2. Yếu tố môi trường 20
1.5. CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM 21
1.5.1. Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em <5 tuổi 22
1.5.2. Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em trên 5 tuổi 26
1.6. PHÂN LOẠI HEN PHẾ QUẢN 29
1.6.1. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ của bệnh hen 29
1 .V. ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 30
1.7.1. Điều trị cắt cơn hen 30
1.7.2. Điều trị dự phòng hen 30
1.8 VẤN ĐỀ DỊ ỨNG TRONG HEN 34
1.9. TEST LẨY DA 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 41
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 41
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 41
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 41
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu 45
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 46
2.2.7. Thời gian NC 46
2.2.8. Địa điểm, người thực hiện 46
2.2.9. Tính khả thi của đề tài Error! Bookmark not defined.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48
3.1.1. Phân bố bệnh nhi HPQ theo tuổi 48
3.1.2. Phân bố bệnh nhi HPQ theo giới 49
3.1.3. Tỷ lệ dị ứng của đối tượng nghiên cứu 49
3.1.4. Bậc hen của đối tượng nghiên cứu 51
3.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân hen > bậc 2 đã được điều trị dự phòng 52
3.1.6. Mức độ kiểm soát hen của đối tượng NC đã và đang điều trị dự phòng53
3.2. TỶ LỆ TĂNG MẪN CẢM VỚI VỚI CÁC DỊ NGUYÊN HÔ HẤP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 54
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN VÀ TÌNH
TRẠNG TĂNG MẪN CẢM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63
4.1.1. Tuổ i 63
4.1.2. Giớ i 63
4.1.3. Tiền sử dị ứng của bản thân và gia đình 64
4.1.4. Mức độ nặng của bệnh hen phế quảncủa đối tượng nghiên cứu … 65
4.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị dự phòng và đánh giá kiểm soát hen 65
4.2. TỶ LỆ DỊ ỨNG VỚI MỘT SỐ DỊ NGUYÊN HÔ HẤP CỦA BỆNH
NHÂN HPQ 57
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN VÀ TÌNH
TRẠNG TĂNG MẪN CẢM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 70
KÉT LUẬN 72
KIÉN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Ti ng Việt
1. Nguyễn Năng An (2007), “ Tiến bộ mới trong kiểm soát hen theo GINA 2006”, Hội thảo khoa học chuyên đề: Tiếp cận mới trong chẩn đoán và điều trị hen theo phác đ GINA 2006, Bệnh viện Bạch Mai, Tr. 1-22.
2. Nguyễn Năng An (2007), “ Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em theo GINA 2006”, Một số tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý hô hấp ở trẻ em, Hội thảo khoa học chuyên đề 28 – 02 -2007, Tr 1 – 23.
3. Nguyễn Năng An (2008), “ Kiểm soát hen qua đào tạo” Tài liệu hội nghị chiến lƣợc toàn cầu trong quản lí và dự phòng hen 2008. Hội nghị hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam.
4. Bộ Y t (2009), Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị hen trẻ em 4/12/2009.
5. Bộ môn sinh ý họ – Trƣờng Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng sinh lý học, tập 1, Thăm dò chức năng hô hấp, Nhà xuất bản Y học, Tr 309-323.
6. Đào Văn Chinh, Nguyễn Quố Tuấn (2000), “ Hen phế quản”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 3-175.
7. Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam số 6, Tr 1-7.
8. Nguyễn Ti n D ng (2006), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Đại hội Nhi khoa Việt Nam lần thứ 18, tập 14, Tr 240-241.
9. Nguyễn Tiến Dũng ( 2008 ), “ Chẩn đoán và xử lý hen ở trẻ em”, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 225 – 245.10. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Kim Thuận (2008), “ Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí thông tin Y dƣợc, (10/2007), Tr 118-122.
11. Phan Quang Đoàn ( 2008), “Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản”, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 68-77.
12. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đ nh, Lê Anh Tuấn (2009), “Tình hình mắc bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư Hà Nội” , Tạp chí Y học thực hành, Tr 52 – 55.
13. Lê Thị Hồng Hanh (2009), “ Nghiên cứu vai trò của một số dị nguyên đường hô hấp ở bệnh nhi hen phế quản”. Tạp chí Nhi khoa tập 2 số 3&4, Tr 67– 71.
14. Lê Thị Hồng Hanh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đợt bùng phát hen phế quản trẻ em”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr 100 – 102.
15. Trần Thúy Hạnh (2007), “ Tỷ lệ dị ứng với một số dị nguyên đường hô hấp ở người bệnh hen phế quản và viêm mũi dị ứng”, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 12/2007.
16. Trịnh Mạnh Hùng (2000), “ Một số kết quả bước đầu về chẩn đoán và điều trị đặc hiệu về hen phế quản do bụi nhà”, Luận án tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
17. Đỗ Thùy Hƣơng (2006), “ Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ của hen phế quản ở trẻ em”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
18. Lê Thị Minh Hƣơng (2007), “ Đánh giá bước đầu về tình hình quản lý hen trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 332, Tr 157 – 163.19. Lê Thị Minh Hƣơng (2009), “ Nhận xét các bệnh dị ứng ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong 1 năm”, Tạp chí Nhi khoa, 2(3,4), Tr 102-106.
20. Lê Thị Minh Hƣơng, Cù Minh Hi n, (2011), “Đánh giá hiệu quả kiểm soát hen phế quản trẻ em”, Tạp chí nghiên cứu Y hoc, Trƣờng Đại học Y Hà Nội số 4, tháng 8 năm 2011, Tr 39-44.
21. Mai Lan Hƣơng, Nguyễn Tiến Dũng ( 2008), “ Một số yếu tố liên quan đến độ nặng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống trong hen phế quản ở trẻ em”, Tạp chí Y Dƣợc học quân sự, ( 33), Tr 113 – 117.
22. Cù Minh Hi n (2010), “Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hen và một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát hen trẻ em”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà nội, Tr. 81-83.
23. Nguyễn Gia Khánh (2009), “Bài giảng nhi khoa, Tập 1”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 208 – 215; 403 – 415.
24. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn (2004), “Đánh giá sự mẫn cảm với dị nguyên bụi nhà ở người bệnh hen phế quản”, K yếu toàn văn các công trình khoa học: Hội nghị khoa học chuyên ngành dị ứng – Miễn dịch lâm
sàng, Bệnh viện Bạch Mai – Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr 63 – 71.
25. Nguyễn Đứ Long (2003), “ Nghiên cứu bước đầu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị cơn hen nặng tại khoa Dị ứngMiễn dịch lâm sàng” – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa khóa 1997 – 2003, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
26. Trần Quỵ (2007), “ Cập nhật về hen phế quản trẻ em, dịch tễ học hen phế quản”, Hội thảo cập nhật kiến thức Nhi khoa lần thứ V Hà Nội.
27. Trần Quỵ (2007), “ Cập nhật thông tin từ hội nghị hô hấp Châu Á Thái Bình Dương Kyoto, Nhật Bản Nam”, Hội hen dị ứng – miễn dịch lâm sàng Việt Nam.28. Trần Quỵ (2008), “Những hiểu biết cơ bản về hen trẻ em”, Tạp chí Y học lâm sàng,Tr.6-17.
29. Trần Quỵ, Nguyễn Ti n D ng (2004), “Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em”, Tập san công trình nghiên cứu khoa học: Hội nghị khoa học chuyên ngành Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai – Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr 50-57.
30. Nguyễn Thị Diệu Thúy (2009), “Mối liên quan giữa nồng độ oxit nitric khí thở ra và các markers đường hô hấp ở trẻ em hen phế quản”, Tạp chí Nhi khoa, 2(3,4),Tr 72-77.
31. Nguyễn Thị Diệu Thúy (2009), “So sánh các markers tại đường thở giữa trẻ bình thường và trẻ hen phế quản”, Tạp chí Nhi khoa, 2(3,4), Tr 72-77.
32. Phạm Lê Tuấn ( 2003), “ Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hen phế quản trẻ em lứa tuổi học đường ở nội ngoại thành Hà Nội”, K yếu công trình nghiên cứu khoa học: Hội nghị khoa học chuyên ngành Dị ứng _ Miễn dịch lâm sàng, Hà Nội, Tr 95-101.
34. Ngô Thị Xu n, Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản ở trẻ em bằng test kiểm soát hen”, Tạp chí Y Dƣợc học quân sự, ( 33), Tr 101 – 107.
35. Nguyễn Thị Yến ( 2007), “ Thăm dò chức năng hô hấp ở trẻ hen phế quản”, Hội thảo khoa học cập nhật kiến thức Nhi khoa lần thứ V, Hội Nhi khoa Việt Nam, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tr 26 – 39
Recent Comments