Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự

Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự.Bệnh đục thể thủy tinh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới. Theo đánh giá mới nhất của WHO, mù do đục thể thủy tinh chiếm 51% mù lòa trên thế giới, tương đương với khoảng 20 triệu người (2010) [1]. Khi tuổi thọ con người tăng lên thì số lượng người bệnh đục thể thủy tinh cũng tăng lên.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00492

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Phương pháp điều trị chính hiện nay là phẫu thuật lấy thể thủy tinh đục và thay thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT). Năm 1967, Kelman là người đầu tiên sáng tạo ra phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm (phacoemulsification). Đây là một bước đột phá trong phẫu thuật mắt với đường mổ nhỏ, hạn chế được loạn thị, phẫu thuật được tiến hành trong một hệ thống kín, giảm thiểu biến chứng do phẫu thuật nên thị lực sớm phục hồi, hậu phẫu nhẹ nhàng [2].
Để thích ứng với loại phẫu thuật này, thể thủy tinh nhân tạo mềm, gấp được, ra đời từ những năm cuối thập kỷ 80 và hiện nay trở thành loại thể thủy tinh nhân tạo được dùng nhiều nhất ở các nước phát triển. Do vậy, kết quả phẫu thuật không chỉ phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, trang thiết bị phẫu thuật, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào loại thể thủy tinh nhân tạo được đặt vào mắt người bệnh. Thể thủy tinh nhân tạo đơn tiêu cự giúp cải thiện thị lực ở một khoảng cách nhất định, còn với những khoảng cách còn lại người bệnh phải dùng dụng cụ quang học hỗ trợ, tuy nhiên có thể chỉ định rộng rãi, đảm bảo độ nhạy cảm tương phản, dễ thích nghi, chi phí phẫu thuật thấp. Ngược lại, thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự đem lại thị lực tốt hơn ở các khoảng cách khác nhau, giảm sự phụ thuộc kính, nhưng có một số hạn chế về chỉ định, độ nhạy cảm tương phản hay cảm giác chủ quan (quầng sáng, chói lóa) sau phẫu thuật, chi phí phẫu thuật cao hơn so với đặt thể thủy tinh nhân tạo đơn tiêu cự [3]. Cùng với sự phát triển các trang thiết bị phẫu thuật, sự hoàn thiện không ngừng kỹ thuật mổ, các nhà khoa học nghiên cứu về thể thủy tinh nhân tạo cũng liên tục phát triển các loại thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự, nhằm mang lại chất lượng thị lực cao ở mọi khoảng cách và giảm thiểu các tác dụng không mong muốn. Từ những loại thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự tập trung cho hai tiêu cự nhìn gần và nhìn xa, phát triển thành thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự, giúp đem lại thị lực trung gian tốt mà không ảnh hưởng đến thị lực nhìn xa và nhìn gần. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu so sánh thể thủy tinh nhân tạo hai tiêu cự với ba tiêu cự cũng như đánh giá hiệu quả của thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự cho thấy thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự cho kết quả thị lực tốt ở các khoảng cách xa, gần và trung gian [4],[5],[6],[7]. Còn ở Việt Nam chúng tôi chưa tìm thấy báo cáo nào mô tả cụ thể về hiệu quả của loại thể thủy tinh nhân tạo này cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự” với các mục tiêu:
1.    Đánh giá hiệu quả thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự AT LISA Tri 839MP trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh.
2.    Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    World Health Organization (2010), Prevention of Blindness and Visual Impairment, tại trang web http://www.who.int/entity/blindness/en/, truy cập ngày 20/7/2014.
2.    Đỗ Như Hơn (2011). Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3.    Leyland M, Zinicola E (2003). Multifocal versus monofocal intraocular lenses in cataract surgery: a systematic review. Ophthalmology, 110(9), 1789-98.
4.    Sheppard AL, Shah S, Bhatt U et al (2013). Visual outcomes and subjective experience after bilateral implantation of a new diffractive trifocal intraocular lens. J Cataract Refract Surg, 39(3), 343-9.
5.    Cochener B, Vryghem J, Rozot P et al (2012). Visual and refractive outcomes after implantation of a fully diffractive trifocal lens. Clin Ophthalmol, 6, 1421-7.
6.    Carson D, Hill WE, Hong X et al (2014). Optical bench performance of AcrySof IQ ReSTOR, AT LISA tri, and Fine Vision intraocular lenses. Clin Ophthalmol, 14, 8, 2105-13.
7.    Madrid-Costa D, Ruiz-Alcocer J, Ferrer-Blasco T et al (2013). Optical quality differences between three multifocal intraocular lenses: bifocal low add, bifocal moderate add, and trifocal. J Refract Surg, 29(11), 749-54.
8.    Wang WY, Wang J, Zhang J et al (2010). Clinical observation on visual quality in patients implanted with monofocal and multifocal aspheric intraocular lenses. Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 46(8), 686-90.
9.    Gauthier L, Lafuma A, Laurendeau C et al (2010). Neodymium: YAG
laser rates after bilateral implantation of hydrophobic or hydrophilic multifocal intraocular lenses:    twenty-four month retrospective
comparative study. J Cataract Refract Surg, 36(7), 1195-200.
10.    Oliver Findl. Intraocular Lens Materials and Design, tại trang web http://phaco.ascrs.org/, truy cập ngày 15/10/2014.
11.    Ferrer-Blasco T, Montes-Mico R, Peixoto-de-Matos SC et al (2009). Prevalence of corneal astigmatism before cataract surgery. J Cataract Refract Surg, 35(1), 70-5.
12.    Miyake T, Kamiya K, Amano R et al (2011). Corneal astigmatism before cataract surgery. Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 115(5), 447-53.
13.    Hoffmann PC, Auel S, Hütz WW (2011). Results of higher power toric intraocular lens implantation. J Cataract Refract Surg, 37(8), 1411-8.
14.    Visser N, Nuijts RM, de Vries NE et al (2011). Visual outcomes and patient satisfaction after cataract surgery with toric multifocal intraocular lens implantation. J Cataract Refract Surg, 37(11), 2034-42.
15.    Mojzis P, Kukuckova L, Majerova K et al (2014). Comparative analysis of the visual performance after cataract surgery with implantation of a bifocal or trifocal diffractive IOL. J Refract Surg, 30(10), 666-72.
16.    Zhao G, Zhang J, Zhou Y et al (2010). Visual function after monocular implantation of apodized diffractive multifocal or single-piece monofocal intraocular lens Randomized prospective comparison. J
Cataract Refract Surg, 36(2), 282-5.
17.    Hayashi K, Manabe S, Yoshimura K et al (2013). Binocular visual function with a diffractive multifocal intraocular lens in patients with unilateral cataract. J Cataract Refract Surg, 39(6), 851-8.
18.    Alba-Bueno F, Vega F, Millán MS (2014). Halos and multifocal intraocular lenses: origin and interpretation. Arch Soc Esp Oftalmol, 89(10), 397-404.
19.    Phạm Thị Kim Thanh (2004). Nghiên cứu đục bao sau thể thủy tinh thứ phát sau phâu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo và biện pháp xử lý, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
20.    Shah VC, Russo C, Cannon R et al (2010). Incidence of Nd:YAG capsulotomy after implantation of AcrySof multifocal and monofocal intraocular lenses: a case controlled study. JRefract Surg, 26(8), 565-8.
21.    Friedman DS, Tielsch JM, Vitale S et al (2002). VF-14 item specific responses in patients undergoing first eye cataract surgery: can the length of the VF-14 be reduced?. Br J Ophthalmol, 86(8), 885-91.
22.    Ernest PH, Lavery KT, Kiessling LA (1994). Relative strength of sclera corneal and clear corneal incisions constructed in cadaver eyes. J Cataract Refract Surg, 20(6), 626-9.
23.    Mercieca F, Luck J (1998). Early induced astigmatism following phacoemulsification and flexible lens implantation through an oblique corneal tunnel. Eye (Lond), 12(Pt4), 630-633.
24.    Khúc Thị Nhụn (2006). Nghiên cứuphâu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm phổi hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội.
25.    Visser N, Berendschot TT, Bauer NJ et al (2011). Accuracy of toric intraocular lens implantation in cataract and refractive surgery. J Cataract Refract Surg, 37(8), 1394-402.
26.    Cao Đắc Thắng (2008). Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục bằng siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
27.    Coombes A, Seward (1999). Posterior capsular opacification preventation IOL design and material. Br J Ophthalmol, 83(1), 640-641.
28.    Vryghem JC, Heireman S (2013). Visual performance after the implantation of a new trifocal intraocular lens. Clin Ophthalmol, 7, 1957-65.
29.    Mojzis P, Peña-García P, Liehneova I et al (2014). Outcomes of a new diffractive trifocal intraocular lens. J Cataract Refract Surg, 40(1), 60-9.
30.    Law EM, Aggarwal RK, Kasaby H (2014). Clinical outcomes with a new trifocal intraocular lens. Eur J Ophthalmol, 24(4), 501-8.
31.    Khúc Thị Nhụn (2005). Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh (Phacoemulsification) và đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 4.
32.    Nguyễn Xuân Hiệp (2014). Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự AT LISA Tri 839MP, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2014.
33.    Knorz MC, Koch DD, Martinez-Franco C et al (1994). Effect of pupil size and astigmatism on contrast acuity with monofocal and bifocal intraocular lenses. J Cataract Refract Surg, 20(1), 26-33.
34.    Lee ES, Lee SY, Jeong SY et al (2005). Effect of postoperative refractive error on visual acuity and patient satisfaction after implantation of the Array multifocal intraocular lens. J Cataract Refract Surg, 31(10), 1960-5.
35.    Vũ Thị Thái (2000). Nghiên cứu biến chứng sa lệch thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng và các biện pháp xử lý, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
36.    Kretz FT, Breyer D, Diakonis VF et al (2015). Clinical outcomes after binocular implantation of a new trifocal diffractive intraocular lens. J
Ophthalmol.
37.    Martiano D, Cochener B (2014). Multifocal IOLs in the high myope, 6- year follow-up. J Fr Ophtalmol, 37(5), 393-9.
38.    Alfonso JF, Fernández-Vega L, Ortí S et al (2010). Differences in visual performance of AcrySof ReSTOR IOL in high and low myopic eyes. Eur J Ophthalmol, 20(2), 333-9.
39.    Alfonso JF, Fernández-Vega L, Ortí S et al (2009). Refractive and visual results after implantation of the AcrySof ReSTOR IOL in high and low hyperopic eyes. Eur J Ophthalmol, 19(5), 748-53.
40.    Vianna LM, Oliveira F, Pedro A et al (2014). Visual outcomes of the diffractive multifocal intraocular lens – Zeiss AT Lisa 809M. Rev. bras. Oftalmol., vol.73, no.2.
41.    Trần Thế Hưng (2005). Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
42.    Phạm Thị Minh Khánh (2013). Đánh giá thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật phaco đặt thấu kính nội nhãn bằng OCT bán phần trước, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
43.    Kooner KS, Cooksey JC, Perry P et al (1988). Intraocular pressure following ECCE, phacoemulsification and PC – IOL implantation.
Ophthalmic Surg, 19,643-646.
44.    Malhofner C, Schrehardt US, Guhring H et al (2000). Prostaglandin: Mediators of intraocular pressure control. Pharmacotherapy in glaucoma, Hans Huber, 153-157.
45.    Wang N, Chintala SK et al (2003). Ultrasound Activates the TM ELAM-1/IL-1/NF-KB Response: A Potenial Mechanism for Intraocular Pressure Reduction after Phacoemulsification. Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 44(5), 1977-81.
46.    Mojzis P, Majerova K, Hrckova L et al (2015). Implantation of a diffractive trifocal intraocular lens: One-year follow-up. J Cataract Refract Surg, 41(8), 1623-30.
47.    Park CY, Chuck RS (2011). Residual refractive error and visual outcome after cataract surgery using spherical versus Aspheric IOLs. Ophthalmic Surg Laser Imaging, 42(1), 37-43.
48.    Jacobi PC, Konen W (1995). Effect of age and astigmatism on the AMO Array multifocal intraocular lens. J Cataract Refract Surg, 21(5), 556-61.
49.    Huỳnh Tấn Lộc (2006). Đánh giá kết quả mổ đục thể thủy tinh theo phương pháp hiệu chỉnh công suất thể thủy tinh nhân tạo để một mắt nhìn gần, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
50.    Levitz L, Reich J, Roberts K et al (2015). Evaluation of Toric Intraocular Lenses in Patients With Low Degrees of Astigmatism. Asia Pac J Ophthalmol (Phila), 4(5), 245-9.
51.    Gangwani V, Hirnschall N, Findl O et al (2014). Multifocal toric intraocular lenses versus multifocal intraocular lenses combined with peripheral corneal relaxing incisions to correct moderate astigmatism. J Cataract Refract Surg, 40(10), 1625-32.
52.    Kretz FT, Bastelica A, Carreras H et al (2015). Clinical outcomes and surgeon assessment after implantation of a new diffractive multifocal toric intraocular lens. Br J Ophthalmol, 99(3), 405-11.
53.    Musanovic Z, Jusufovic V, Halibasica M et al (2012). Corneal astigmatism after micro-incision cataract operation. Med Arh, 66(2), 125-8.
54.    Wang J, Zhang EK, Fan WY et al (2009). The effect of micro-incision and small-incision coaxial phaco-emulsification on corneal astigmatism. Clin Experiment Ophthalmol, 37(7), 664-9.
55.    De Vries NE, Webers CA, Touwslager WR et al (2011). Dissatisfaction after implantation of multifocal intraocular lenses, JCataract Refract Surg, 37(5), 859-65.
56.    Hayashi K, Manabe S, Yoshida M et al (2010). Effect of astigmatism on visual acuity in eyes with a diffractive multifocal intraocular lens.
JCataract Refract Surg, 36(8), 1323-9.
57.    Hayashi K, Hayashi H, Nakao F et al (2001). Correlation between papillary size and intraocular lens decentration and visual acuity of a zonal-progressive multifocal lens and monofocal lens. Ophthalmology, 108(11), 2011-7.
58.    Kamyia K, Hayashi K, Shimizu K et al (2014). Multifocal intraocular lens explantation: a case series of 50 eyes. Am J Ophthalmol, 158(2), 215-220. 
: Công suất tương đương cầu : Giá trị lớn nhất : Giá trị bé nhất
: Siêu âm tán nhuyễn thể thủy tinh (Phacoemulsiíĩcation)
: Thị lực
: Thị lực gần chưa chỉnh kính : Thị lực gần chỉnh kính tối đa : Thị lực trung gian chưa chỉnh kính : Thị lực trung gian chỉnh kính tối đa : Thị lực xa chưa chỉnh kính : Thị lực xa chỉnh kính tối đa : Thể thủy tinh : Thể thủy tinh nhân tạo 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Sơ lược về thể thủy tinh nhân tạo    3
1.1.1.    Thể thủy tinh nhân tạo đơn tiêu cự    3
1.1.2.    Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự    4
1.1.3.    Thể thủy tinh nhân tạo điều chỉnh loạn thị    6
1.1.4.    Thể thủy tinh nhân tạo điều tiết    7
1.1.5.    Thể thủy tinh nhân tạo AT LISA Tri 839MP    8
1.2.    Đánh giá hiệu quả của thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự    10
1.2.1.    Thị lực    10
1.2.2.    Độ nhạy cảm tương phản    13
1.2.3.    Tác dụng không mong muốn    14
1.2.4.    Sự hài lòng của người bệnh    15
1.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    16
1.3.1.    Sai số trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo    16
1.3.2.    Ảnh hưởng của kỹ thuật mổ    17
1.3.3.    Đặc điểm người bệnh liên quan đến kết quả phẫu thuật    18
1.3.4.    Ảnh hưởng của biến chứng sau phẫu thuật đến kết quả phẫu thuật    18
1.4.    Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước    19
1.4.1.    Tình hình nghiên cứu trên thế giới    19
1.4.2.    Nghiên cứu tại Việt Nam    20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    22
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    22
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.2.1 .Thiết kế nghiên cứu    22
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    23 
2.2.3.    Phương pháp chọn mẫu    23
2.2.4.    Phương tiện nghiên cứu    23
2.2.5.    Phương pháp tiến hành nghiên cứu    24
2.2.6.    Các biến số, chỉ số    26
2.2.7.    Tiêu chí đánh giá    28
2.2.8.    Xử lý và phân tích số liệu    32
2.2.9.    Đạo    đức nghiên cứu    32
CHƯƠNG 3:    KẾT QUẢ    33
3.1.    Đặc điểm người bệnh    33
3.1.1.    Đặc    điểm người bệnh theo tuổi    33
3.1.2.    Đặc    điểm người bệnh theo giới    34
3.1.3.    Chiều dài trục nhãn cầu và công suất thể thủy tinh nhân tạo    34
3.1.4.    Độ cứng của nhân thể thủy tinh    35
3.1.5.    Thị lực trước mổ    35
3.1.6.    Đặc điểm về độ loạn thị giác mạc trước mổ    36
3.2.    Hiệu quả thể thủy tinh nhân tạo AT LISA Tri    36
3.2.1.    Thị lực sau mổ    36
3.2.2.    Kết quả nhãn áp trước và sau mổ    40
3.2.3.    Kết quả về độ nhạy cảm tương phản    41
3.2.4.    Khúc xạ sau mổ    42
3.2.5.    Vị trí thể thủy tinh nhân tạo    44
3.2.6.    Các biến chứng sau mổ    44
3.2.7.    Kết quả về tác dụng không mong muốn    44
3.2.8.    Kết quả về sự hài lòng của người bệnh    45
3.3.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    46
3.3.1.    Ảnh hưởng của tuổi đến kết quả phẫu thuật    46
3.3.2.     Ảnh hưởng của khúc xạ cầu tồn dư tới kết quả thị lực sau phẫu thuật 47
3.3.3.    Ảnh hưởng của độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật tới kết quả phẫu thuật .. 48
3.3.4.     Ảnh hưởng của vị trí thể thủy tinh nhân tạo đến kết quả phẫu thuật    50 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    52
4.1.     Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân    52
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    52
4.1.2.    Đặc điểm về giới    53
4.1.3.    Chiều dài trục nhãn cầu và công suất TTTNT trung bình    54
4.1.4.    Độ cứng nhân thể thủy tinh    55
4.1.5.    Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật    55
4.1.6.    Độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật    56
4.2.    Bàn luận về kết quả phẫu thuật    57
4.2.1.    Kết quả thị lực    57
4.2.2.    Kết quả nhãn áp    61
4.2.3.    Kết quả khúc xạ    63
4.2.4.    Tác dụng không mong muốn    63
4.2.5.    Biến chứng sau phẫu thuật    64
4.2.6.    Sự hài lòng của người bệnh    65
4.3.    Bàn luận một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    66
4.3.1.    Ảnh hưởng của tuổi đến kết quả phẫu thuật    66
4.3.2.    Ảnh hưởng của khúc xạ cầu tồn dư sau phẫu thuật đến thị lực sau
phẫu thuật    67
4.3.3.    Ảnh hưởng của độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật đến kết quả
phẫu thuật    68
4.3.4.    Ảnh hưởng của vị trí thể thủy tinh nhân tạo tới kết quả phẫu thuật69
KẾT LUẬN    70
KIẾN NGHỊ    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Phân loại độ cứng của nhân theo Buratto    35
Thị lực nhìn xa, gần, trung gian Snellen theo dõi sau phẫu thuật 1
tuần, 1 tháng, 3 tháng    36
Thị lực nhìn xa tại các thời điểm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật .. 37 Thị lực trung gian tại các thời điểm sau phẫu thuật so với trước
phẫu thuật      38
Thị lực gần tại các thời điểm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật    39
Nhãn áp trung bình trước mổ, sau mổ    40
Chênh lệch thị lực ở độ tương phản cao và tương phản thấp    41
Khúc xạ cầu sau phẫu thuật    42
Công suất cầu, công suất trụ, công suất tương đương cầu trung
bình sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng    43
Vị trí thể thủy tinh nhân tạo    44
Tác dụng không mong muốn: hiện tượng quầng sáng, chói lóa. 44
Ghi nhận mức độ hài lòng của người bệnh    45
Liên quan giữa tuổi và kết quả thị lực sau phẫu thuật    46
Liên quan giữa tuổi và độ nhạy cảm tương phản    47
Liên quan giữa khúc xạ cầu tồn dư tới thị lực sau phẫu thuật …. 47
Liên quan giữa độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật với kết quả
thị lực    48
Liên quan giữa độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật và độ nhạy
cảm tương phản    49
Liên quan giữa vị trí thể thủy tinh nhân tạo và kết quả thị lực… 50 Liên quan giữa vị trí thể thủy tinh nhân tạo và độ nhạy cảm tương phản    51 
Liên quan giữa vị trí thể thủy tinh nhân tạo và hiện tượng quầng
sáng, chói lóa    51
Độ tuổi trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất trong các nghiên cứu    52
Đặc điểm phân bố giới tính trong các nghiên cứu    53
Chiều dài trục nhãn cầu trung bình và công suất thể thủy tinh
nhân tạo trung bình trong các nghiên cứu    54
Thị lực trung bình trước phẫu thuật trong một số nghiên cứu…. 55 Độ loạn thị giác mạc trung bình trước phẫu thuật trong các nghiên cứu    56
Thị lực nhìn xa trung bình sau phẫu thuật trong các nghiên cứu 57
Thị lực trung gian trung bình trong các nghiên cứu    58
Thị lực gần trung bình trong các nghiên cứu    60
Nhãn áp trung bình trước và sau phẫu thuật trong các nghiên cứu    61
Kết quả khúc xạ sau phẫu thuật trong các nghiên cứu    63 
Biểu đồ 3.1.    Biểu đồ phân bố người bệnh theo tuổi    33
Biểu đồ 3.2.    Biểu đồ phân bố giới tính    34
Biểu đồ 3.3.    Đặc điểm thị lực trước mổ    35
Biểu đồ 3.4.    Độ loạn thị giác mạc các thời điểm sau phẫu thuật    42
Hình 1.1.    Hình dạng AT LISA Tri 839MP    8
Hình 1.2.    Bảng thử thị lực nhìn xa    11
Hình 1.3.    Bảng thị lực gần ở khoảng cách 40    cm    12

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/