Nghiên cứu kết quả thay khớp háng toàn phần không xi măng và thay đổi mật độ khoáng xơng quanh khớp nhân tạo

Luận án Nghiên cứu kết quả thay khớp háng toàn phần không xi măng và thay đổi mật độ khoáng xơng quanh khớp nhân tạo.Thay thế những khớp háng đã bị thoái hóa nặng, mất chức phận bằng một khớp nhân tạo là một kỹ thuật chỉnh hình phổ biến hiện nay. Trên thế giới, mỗi năm có hàng triệu khớp háng toàn phần đợc thay. Thực chất, ý tởng thay khớp đã có từ rất lâu. Từ cuối thế kỷ XIX, ngời ta đã nghĩ đến việc dùng gỗ hay ngà voi để chế tạo ra khớp háng. Tuy nhiên, khởi đầu của kỹ thuật thay khớp háng toàn phần (TKHTP) đợc coi là chính thức do Philip Wiles thực hiện vào năm 1938 tại London. Đây là khớp háng đầu tiên đợc chế tạo bằng thép không rỉ. Khớp háng nhân tạo thực sự đ- ợc thay đổi và phát triển vào thập niên 60 sau khi John Charnley sử dụng xi măng methyl methacrylic polymer để cố định khớp, áp dụng nguyên lý ma sát thấp với thiết kế ổ cối bằng nhựa Teflon và chỏm bằng thép.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00277

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Cho đến nay, cơ bản có hai loại khớp háng nhân tạo sử dụng, đó là loại dùng xi măng hoặc không cần xi măng để cố định khớp. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả sử dụng của cả hai loại khớp này nhng xu hớng hiện nay là sử dụng loại khớp không xi măng phổ biến hơn.

Khi khớp háng đã đợc thay, xuất hiện dần những thay đổi của cấu trúc xơng xung quanh khớp nhân tạo là một vấn đề rất quan trọng, ảnh hởng đến kết quả, khả năng sử dụng và thời gian tồn tại của khớp trong cơ thể. Phản ứng của xơng đối với tác động cơ học làm cho cấu trúc xơng bị thay đổi. Tiềm năng thích ứng của xơng đối với các tác động cơ học thay đổi trong suốt cuộc đời và thờng giảm sau khi đạt đợc sự trởng thành của xơng. Một số câu hỏi quan trọng đợc đặt ra nh xơng thích ứng nh thế nào, những thay đổi gì diễn ra xung quanh vật liệu nhân tạo và các ảnh hởng của các thay đổi này đối với sự tồn tại của khớp nhân tạo trong cơ thể ngời bệnh? Đối với những khớp không xi măng, các thay đổi cấu trúc xơng quanh khớp càng đặc biệt quan trọng vì khả năng cố định và ổn định sinh cơ học của khớp phụ thuộc vào các thay đổi của xơng liền kề. Các diễn biến theo chiều hớng xấu nh giảm mật độ xơng, tiêu xơng quanh khớp nhân tạo có thể dẫn đến lỏng khớp, ảnh hởng đến kết quả của phẫu thuật.

Có thể thấy, tình trạng lỏng khớp sau một thời gian là một vấn đề lớn. Ngời bệnh phải đợc theo dõi thờng xuyên để đánh giá những thay đổi quanh khớp nhân tạo. Các thay đổi mật độ xơng quanh khớp nhân tạo có thể không biểu hiện ra trên lâm sàng và X-quang cho đến khi hiện tợng lỏng khớp xuất hiện. Theo dõi diễn biến mật độ xơng quanh khớp nhân tạo không xi măng nhằm mục đích phát hiện sớm những thay đổi bất lợi cho bệnh nhân, có thể can thiệp bổ sung để hạn chế quá trình tiêu xơng gây lỏng khớp. Hiện nay có một số phơng pháp đánh giá thay đổi cấu trúc xơng nh đo mật độ khoáng xơng bằng hấp thu tia X năng lợng kép, chụp cắt lớp vi tính định lợng… nhằm mục đích theo dõi diễn biến, hớng xử trí, dự báo về thời gian phải thay lại khớp.

Khoảng 10 năm trở lại đây, phẫu thuật thay khớp đã trở thành thờng qui tại Việt nam. Thay khớp háng toàn phần với khớp không xi măng cũng rất phổ biến. Trình độ của phẫu thuật viên chấn thơng chỉnh hình ngày càng đợc nâng cao do đó kỹ thuật thay khớp nhân tạo đợc thực hiện tại nhiều bệnh viện lớn trên khắp các tỉnh thành. Tuy nhiên sự thay đổi mật độ xơng và theo dõi diễn biến của mật độ xơng xung quanh khớp háng nhân tạo, ảnh hởng qua lại giữa khớp háng nhân tạo và kết quả phẫu thuật cha đợc tác giả nào trong nớc nghiên cứu sâu.

Để cóthể đánh giá diễn biến của thay đổi mật độ xơng xung quanh khớp háng nhân tạo và kết quả của phẫu thuật TKHTP không xi măng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kết quả thay khớp háng toàn phần không xi măng và thay đổi mật độ khoáng xơng quanh khớp nhân tạo” nhằm các mục đích sau đây:

1.  Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng lần đầu.

2.  Khảo sát bớc đầu thay đổi mật độ xơng xung quanh khớp háng nhân tạo toàn phần không xi măng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
2. Đặng Hoàng Anh (2001), Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
3. Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm (1999), “Nhận xét kết quả 126 trờng hợp TKHTP và bán phần tại bệnh viện TW Quân đội 108”, Báo cáo khoa học đại hội Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tr. 135-137.
4. Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Ngọc Liêm (2003), “Kinh nghiệm 10 năm phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện TW Quân đội 108”, Tạp chí Y học Việt Nam, 10/2003, tr. 75-80.
5. Trần Đình Chiến (2008), “Một số nhận xét qua 7 năm ứng dụng phẫu thuật
thay khớp háng tại khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y Dợc học quân sự, Học viện Quân y, 30, đặc san, tr. 133-137.
6. Trần Đình Chiến (2009), “Thay khớp háng với phẫu thuật can thiệp tối thiểu tại khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y Dợc học quân sự, Học viện Quân Y, 34(2), tr. 96-99.
7. Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh và cộng sự (2009), “Một số số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng tại khoa CTCH BV 103”, Tạp chí Y Dợc học quân sự, Học viện Quân y, 34(2), tr. 90-95.
8. Lu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bình và cộng sự (2009), “Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần ở bệnh nhân trẻ dới 50 tuổi tại bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí Y Dợc học Quân sự, 34, tr.19-24.
9. Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dới, Nhà
xuất bản Y học, tr. 315-319.
10. Nguyễn Văn Hoạt (2004), Đánh GIỎ KỜT QUẢ THAY KHỚP HỎNG BỎN
PHẦN CHO NHỮNG BỆNH NHÕN GÓY CỔ Xương đùi do chấn thương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Ngô Bảo Khang (1978), “Thay khớp háng toàn bộ bằng khớp nhân tạo”, Tạp chí Ngoại Khoa Việt Nam, 6(5), tr. 129-136.158
12. Ngô Bảo Khang (1980), “Kết quả bớc đầu của phẫu thuật thay khớp háng”, Một số công trình nghiên cứu khoa học, Trờng Đại học Y Hà Nội, tr. 74-79.
13. Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu ngời, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 323- 362.
14. Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “Thay khớp háng ở ngời dới 50
tuổi”, Tổng Hội Y Dợc học Việt Nam, 292(10), tr. 42-46.
15. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên (1988), Kết quả bớc đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Quân y 109, 1, tr. 45-49.
16. Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần. Những vấn đề cơ bản. Trờng đại học Y Dợc TPHCM.
17. Đoàn Việt Quân (2003), “Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớp háng và phục hồi chức năng sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thơng chỉnh hình toàn quốc lần thứ 3, tr. 196-208.
18. Trần Nguyễn Phơng (2009), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội.
19. Đỗ Hữu Thắng và cộng sự (2000), “133 trờng hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại khoa Chi dới-Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995-12/1999”, Tạp chí Y học TPHCM, 4(4), tr. 230-235.
20. Võ Quốc Trung (2008), “Thay khớp háng qua đờng mổ nhỏ: chỉ định và kết quả bớc đầu”, Tạp chí Y học TPHCM, 12, tr. 48-50.
21. Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần có xi măng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.
22. Wallob S (2004), “Chỉ định và lựa chọn khớp háng nhân tạo có hoặc không có xi măng”, Đặc san hội nghị chấn thơng chỉnh hình TP HCM, tr. 151-16

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/