Nghiên cứu sửa chữa những biến dạng môi mũi sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi trên một bên bẩm sinh

Luận án Nghiên cứu sửa chữa những biến dạng môi mũi sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi trên một bên bẩm sinh.Khe hở môi (KHM) và khe hở vòm miệng (KHVM) là loại dị lật bẩm sinh thường gập ở vùng hàm mặt. Các tác gia trong và ngoài nước đcu đưa ra một tỷ lệ 1% – 1,5*0 trẻ sơ sinh bị dị tật KHM và KHVM. ở Việt nam, Mai Đình Hưng (1984)[7| cho biết các loại khc hử dược phân bổ như sau: có 41,2% là KHM dơn thuần, 41,2% là KHM kết hợp với KHVM (KHM-VM), còn lại là KHVM đơn thuẩn. ‘riico thống kô của Wang S.L.và C.S(1989)[142] có 25,24% KHM đơn thuần, 43,76% là KHM-VM và 30,1% chỉ cỏ KHVM đơn thuẩn. Như vậy số trẻ cm có KHM chiếm từ 70-80%, chỉ có 20-30% bị KHVM.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00693

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Các loại KHM gây ncn những thay đổi về cấu trúc giải phẫu, ảnh hưởng rất lớn tới chức năng, thẩm mỹ của khuôn mặt, lác dộng mạnh mẽ đến tam lý cùa trẻ lừ tuổi thơ đến tuổi trưởng thành. Phẫu thuật tạo hình mồi mũi nhằm phục hồi chức nàng và thẩm mỹ là nhu cầu bức thiết của của bệnh nhan (BN) và gia đình người bệnh. Qua nhiều giai đoạn lịch sử, cỏ nhiều phương phấp tạo hình KI IM dược đề xuất và ngày càng được hoàn thiện. Ở nước ta hiện nay, háu hết các phẫu thuật vicn (PTV) tạo hình hàm mặt đổu áp dụng hai phương pháp cùa Tennison và Millard dổ tạo hình KHM. Trên nén cư bản của hai kỹ thuật này, một số tác giả đã có những cải liến bằng các đường rạch phụ hay sử dụng những vạt da, niêm mạc bổ sung dc khắc phục những nhược điểm của hai phương pháp. Tuy nhiôn, do hình thái KHM rất da dạng, mức độ thương tổn nạng nhẹ khác nhau; do trình dộ hiểu biết vé kỹ thuật và khả năng tay nghe cùa PTV ở cấc tuyến không đổng đều, cho ncn sau tạo hình KHM dã để lại di chứng biến dạng môi mũi rất lớn.

Millard D.R(1957)[88] qua theo dõi két quả mổ môi đã nhộn thấy háu hết BN sau tạo hình môi kỳ đầu cần được theo dõi và sửa chữa kỳ hai. Lu L và C.S( 1997)[84], Mullikcn J.B và cs.(1999)[96) thì cho rằng chưa có phương pháp tạo hình KHM nào dạt kết qua hoàn chỉnh ngay từ lần phẫu thuật đáu tiôn.

Biến dạng môi mũi sau tạo hình KHM chiếm khoảng 70-80% số BN dược phẫu lluiẠt kỳ đầu và mức độ biến dạng cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Nguycn nhân của những biến dạng môi mũi thường được chia làm hai nhỏm chính là:

– Những biến dạng nguyên phát: Là những hiến dạng thể hiện ngay sau phẫu thuật và Ilurờng do kỹ thuật mổ của phẫu thuật viên và những biến chứng sớm sau mổ.

– Những biến dạng thứ phát: Xuất hiện dẩn trong quá trình phát triển của mỏi, mũi của lừng cá thể BN, do sự hiện diện cùa SCO mổ, môi mũi bôn lành và bôn có khc hử (KH) dã plìÃu thuật phát triển khổng đổng đều, mát cAn dối, dẫn đến biến dạng, lệch lạc hình thổ môi mũi.

Cho đến nay vấn đề sửa chữa kỳ hai biến dạng môi mũi do nhu cầu làm dẹp và làm hoàn thiện các chức năng sinh lý khác sau tạo hình KHM dược dặt ra ngày càng nhiều. Đà có nhiéu công trình nghiên cứu vổ biến dạng môi mũi ở các khía cạnh tìm hiểu Iìguycn nhân gây biến dạng, thống kê một số kỹ thuật sửa chữa đã áp dụng trôn lâm sàng và đánh giá kết quá, nhưng chưa cố công trình nào nghiên cứu về các số do kích thước mồi mũi của người bình thường (thuộc nhóm người có nhu cầu sửa chữa) đổ trốn cơ sơ dó tham khảo, đánh giá những biến dạng môi mũi sau tạo hình KHM và làm cơ sớ cho những chỉ định kỹ thuật sửa chữa. Bên cánh dó cũng cần tìm hiểu them về những biến dạng môi mũi sau tạo hình KHM vẻ các mặt:

– Nguyên nhân gAy biến dạng môi mũi liên quan đốn phương pháp và tuổi phẫu thuẠt kỹ đầu.

– Chỉ định và lựa chọn kỹ thuật sửa chữa biến dạng môi mùi theo tuổi, mức độ biến dạng cho phù hợp với từng giai đoạn (liều trị

Chúng tôi tiến hành thực hiện đẻ lài “Nghiên cứu sửa chữa những biến dạng môi mũi sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi trên một bên bẩm sinh ” với

những mục đích sau:

1. Xác định một số kích thước cơ ìĩdn cùa mỏi trên và mũi ở trẻ em khoẻ mạnh tuổi từ 12-14y kết hợp với kết quả số đo kích thước của tác giả khác ở lứa tuổi 17-20 đẻ đánh giá sự phát triển, thay đỏi của môi mũi ở các lứa tuổi trên.

2. Lựa chọn chỉ định về tuổi và kỹ tììĩiật thích hợp trong phẫu thuật sửa chữa biến dạng môi mũi sau tạo hình khe hở mỏi một bên.

3. Đánh giá kết quả của các phương pháp phẫu thuật sửa chừa biến dạng môi mùi sau tạo hình khe hở môi một bén.

Đi)l vấn (lề I
Chương 1 -Tổng quan. 3
1.1. Tóm tất cấu tạo giai phẫu mỏi và mũi: 3
1.1.1. Cấu tạo giải phău mũi 3
1.1.2. Cấu tạo giài phAu của môi trôn 6
1.2. Những Iighiôn cứu nhỉln trắc và các chi số C(t hàn vé kícỉì thước môi. mũi
có li£n quan đốn tạo hình mói mũi 9
1.2. ỉ. Những số do kích thước môi. mũi bình ilurímg cùa các
tác gia nước ngoài 9
1.2.2. Những nghiên vổ nhân Irắc mỏi mũi trong nưức 10
1.3. Khc hờ môi trôn một bôn brim sinh và các plnrỡng pháp phAu thuẠt tạo hình 11
1.3.1. Những biến đổi giài phAu trong các khe hờ mỏi trên một bôn 11
1.3.2. Phan loại khc hở môi ưôn một bôn bẩm sinh 16
1.3.3. Các plnrưng pháp tạo hình khe hờ mỏi iron một bên 19
1.4. Biến (lạng môi trôn – mũi sau tạo hình khe hờ môi một bên 24
1.4.1. Nguyỏn nhân cùa những biốn dạng mói. mủi sail tạo hình KHM 24
1.4.2. PliAn loại những biến cỉạng môi mũi sau tạo hình khc hờ môi 25
1.5. Nluìng kỹ thuật sừa chữa biốn (lạng mỏi mùi sau phAu ihuẠt lạo hình
khc hờ môi trôn một bén 26
1.5.1. Tuổi thích hợp cho sừa chữa những biên dạng môi inũi 26
1.5.2. Những kỹ thuật cơ bàn trong sửa chữa biên íỉạng môi 28
1.5.3. Những kỹ ihuẠt sira clifra biốn dạng mũi 35
1.5.4. Kỹ thuật sủa chữa những biến dạng khác sau lạo hình KHM một bôn 39
Chương 2- Đỏi tượng và phirưng pháp nghiên cứu. 42
2.1. Đỏi tượng nghiCn cứu 42
2.1.1. Nghiôn cứu trôn người bình tlnrờng 42
2.1.2. Bệnh nhAn 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Phương pháp đo và xác định các kích tlurớc cùa mỏi trên và mùi ờ người
bình thường 42
2.2.2. Nghiẽn cứu sừa chữa những biến dạng môi mùi sau lạo hình KHM một bc*n 45
2.2.3. Đánh giá kết quà sau pliAu thuật sửa chữa biên dạng môi mũi 56
2.2.4. Phương pháp SỪ irí số liệu 58
Chương 3. Kết quà nghiên cứu: 63
3.1. Trôn nhóm học sinh 12 (tốn 14 tuổi không có Kỉ 1M-VM 64
3.2. So sánh kích thước mõi, mùi ờ lứa tuổi 14 với lứa tuổi 17-20 5
3.3. TrOn bỌnh nhan có khc hở môi và khe hờ mỏi-vòm miệng một bôn 65
3.3.1. Tuổi và giới tínlì BN đến sửa chữa biến tỉạng mỏi mũi 66
3.3.2. Tuổi được phAu thuật kỳ ctàu 66
3.3.3. Cơ cấu KHM một bcn dã dược phẫu llmẠt 67
3.3.4. Các phương pháp lạo hình KI ỈM M một bên (lã áp dụng
trôn mảu nghiên cứu 66
3.3.5. Mối liên (Ịuan giữa các loại biến (lạng mỏi và các tuyến phAu thuật 68 
3.3.6. Mối liên quan giữa phương pháp phAu (liuẠt và nlnìng biốn (lạng
3.3.7. Đánh giá tình trạng SCO sau mổ tạo hình mòi kỳ dầu
3.3.8. Kóì quả khao sát các loại biến (lạng mũi.
3.4. Két quà phẫu thuật sủa chừa bốn dạng môi mũi
3.4.1. Kết quà phẫu thuật sửa clìữa môi
3.4.2. Kết quả plìẩu thuật sửa chữa mùi
3.4.3. Kết quả sau tạo hình sụn cánh mùi và màng liền (lình
Chương 4: Bàn luận
4.1. Về các số do kích thước mỏi mũi ờ thanh Illicit niên không bịi KI IM
4.1.1. Sự thay dổi kích thước mòi. mũi ở lứa tuồi từ 12-14
4.1.2. Sự thay đổi kích thước môi mũi ờ hai nhóm tuổi 12-12 và 17-20
4.2. Đặc tliổin chung cùa BN có biốn dạng môi mùi sail lạo hình KI IM kỳ đầu
4.2.1. Tuổi và giới tính
4.2.2. Về phAn bố các tuyến và phương pháp lạo hình môi kỳ đáu
4.3. Đặc cliổm lAm sàng cùa biến dạng môi mũi sau lạo hình KHM
4.3.1. Về trình trạng liền sau tạo hình KI IM kỳ chiu ờ nghiên cứu
4.3.2. Vổ những biến (lạng mỏi trôn sau pỉiầu thuật Kỉ IM
4.3.3. Vổ những biến dạng mũi sau pliầu tluiậi Kỉ ỈM
4.3.4. Vồ nguyên nhân gây biên dạng môi mũi sail tạo hình KI IM mội hôn
4.3.5. Phan loại biến dạng môi Iiìũi sau tạo hình KI IM một bCn
4.4. Vấn dồ sửa chữa biến (lạng môi mũi
4.4.1. Chỉ liịnh trong sửa chữa biến (lạng mỏi mùi
4.4.2. Về kỹ tliuẠt sửa clũra biến dạng môi IÌÌŨÌ
4.5. Đánh giá kết quà sửa chữa biến dạng môi mũi sau tạo hình KHM
4.5.1. Vồ kết quà sau sủa chữa biến dạng mỏi
4.5.2. vể kết quà sủa chữa biến dạng mũi Kết luận
Kiên nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/