Nghiên cứu sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em từ khi sinh đến 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng
Luận án Nghiên cứu sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em từ khi sinh đến 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng.Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình. !à tương lai của đất nước. Vì vậy việc chăm sóc, hảo vệ trẻ em đà trơ thành nghĩa vụ của toàn xã hội, là mối quan tâm hàng đẩu của nhiều quốc gia. Tìm hiểu các đặc điểm hình thái và sự tăng trường thổ chấl, tinh thần và vận động của trẻ cm trong những năm đầu của cuộc sống là vô cùn<: quan trọng vì nó là cơ sờ khoa học cho việc châm sóc sức khoẻ. giáo dục thể chất và phát triển trí tuệ cho trẻ vào những năm sau này.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2004.00692 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Đặc điềm về hình thái và ihể lực không những cỏ ý nghĩa về mặt đánh giá thể chất, sức khoẻ của con người mà còn là những yếu tố có thề định lượng được một cách cụ thổ để so sánh giữa các quần thề dân cư với nhau.
Về mặt lý luận, việc nghiên cứu các chỉ số nhân trắc của cơ thể nu ười cho phép nêu lên các quy luật về sự phái triển cơ thể con người.
Do ý nghĩa và mục đích lỏn lao như vậy, cho nên có rất nhiều tác giả nước ngoài đã đi sáu nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhicn các số liệu này chỉ là tài liệu tham kháo vì điều kiện kinh lố. xà hôi, môi trường và ỵirtns: nòi khác với nước la.
Trnnu nước cũim đà có nhiều tác £Ìả nghiên cứu sự phái triển thê lực và sức khoé của tic cm lừ() đốn 5 luổi 15], [6], [44|, ị51 ] và irc irẽn 5 mối [2X|. [33]. Nhưnu phần ló’n các nghiên cứu này là nuhicn cứu ihco “Phương pháp cát ni*ane” nghĩa là liến hành imhicn cứu Irên các nhóm trỏ có lứa luối khác nhau (V cùnỵ một thòi điếm mà chưa có quá ninh iheo doi liên tục sự phái triển của lừiii! cá thế qua lừng năm, từnii giai đoạn theo ” Phương pháp dọc
Cho đến nay mới chí có một cổng trì nil nghiên cứu theo chiều dọc về sự phát triển llìể lực của ire (V lứa luối từ 6-16 luổi do Thẩm Thị Hoàim Điệp tlnrc hiện Ui mu 10 năm lại trường ihực nghiệm ớ Hà Nội 113|. Còn lứa luổi lie nhô lừ 0 đôn 5 Ui ni cũng có một số cônu trình nuhicn cứu vồ sự pluít iricn thể chất tlico chiồu dọc như cùa Bùi Thị Như Thuận và cs [421, [43J, Lé Thị Hợp 172], Nguyễn Thu Nhạn- Đào Ngọc Diễn và cs [32]. Các lác già này đà nghiên cứu sự phát iriển thổ chất cùa Irẻ cm tại Hà Nội và Vương Thị Hoà nghiên cứu irôn trỏ từ sơ sinh dốn 4 tuổi lại vùng nông thổn Thái Bình [21 ].
Tuy nhiổn các công Irình này mới chi nghiôn cứu sự phát triển vổ Ihổ chất đem Ihuần mà chưa dồ cập đến sự phát triển vổ lãm lý và vận đỏng ở lứa tuổi này.
Sự phát triển thổ chất, lâm lý và vận động còn chịu sự tác dộng cùa nhiổu yốu tố. Nhưng cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu vé các yếu tố ảnh hường đốn sự tăng trưởng cùa trò.
Hơn nữa những số liôu vổ nhân trắc luôn luổn biến dổi theo Ihời gian nôn cần dược liến hành định kỳ, thường xuyổn để đánh giá chính xác vé hình thái nhàn trốc và tình irạng thể lực, dinh dưỡng trong các giai đoạn khác nhau.
Chính vì vậy dể góp phần bổ sung cho phần số liệu còn ít, luôn biến động và dể hoàn thiện hơn những kiến ihức vể sự phái triển loàn diôn ở trỏ cm đặc biệt ỉà trò dưới 5 tuổi, chúng tôi đặt vấn dổ nghiôn cứu sự tăng trưởng của trổ dưới 5 tuổi theo phương pháp dọc với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tốc độ tăng trường về thể chất và phát triển tâm lý, vận động của trê từ khi sinh đến 5 tuổi tại Hà Tày và Hà Nội từ 1/6/1998 đến 30/9/2003.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự táng trưởng về the chất và phát triển tâm lý, vận động.
Chúng tôi hy vọng kốl quả nghiCn cứu sẽ góp phẩn làm đầy clù và phong phú thêm những kiến Ihức vó quá trình lãng irưởng và phát triển của trẻ em. Đổng thời kốl quả nghiên cứu cũng là tài liọu tham khảo cho các nhà y học, xã hôi học và giáo dục học có cơ sở khoa học cho việc chăm sóc và giáo dục trỏ cm.
Recent Comments