Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch Propofol trong phẫu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện Phú Vang năm 2016
Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch Propofol trong phẫu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện Phú Vang năm 2016.Hiện nay ngành Y tế từ trung ương đến địa phương đặt biệt Y tế tuyến huyện không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực từ lĩnh vực y tế dự phòng cũng như lĩnh vực y học điều trị, trong đó công tác phẫu thuật cũng ngày một phát triển cao trên nhiều chuyên khoa như Ngoại khoa, Sản phụ khoa, các chuyên khoa lẻ khác như Tai Mũi Họng, Răng hàm mặt…bên cạnh đó chuyên ngành Gây mê hồi sức cũng phát triển mạnh mẽ. Công tác vô cảm trong phẫu thuật cũng như hồi sức trong mổ, sau mổ đóng vai trò hết sức quan trọng góp phần lớn trong sự thành công của cuộc phẫu thuật và mang lại kết quả điều trị an toàn, tốt nhất cho bệnh nhân.
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.0076 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Phẫu thuật cắt Amydan là một chỉ định phần lớn trong bệnh lý chuyên khoa Tai Mũi Họng chiếm tỷ lệ khá cao đặt biệt là trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niên, có nhiều phương pháp cắt Amydan nhưng hiện này phương pháp cắt Amydan bằng dao điện được áp dụng chủ yếu[7], với sự phối hợp hiệu quả của chuyên ngành Gây mê hồi sức qua gây mê nội khí quản đã đảm bảo tốt về công tác vô cảm, đảm bảo về huyết động và hạn chế các tai biến đáng tiếc xảy ra cho bệnh nhân.
Trong phẫu thuật bệnh lý Tai mũi họng dưới gây mê nội khí quản bác sĩ gây mê cần chú ý phải cho bệnh nhân mê sâu tránh kích thích, ho sặc, dướng người, cần bảo vệ và giữ sạch đường thở vì cả phẫu thuật viên và gây mê cùng làm việc trên đường thở nên có thể gây tắc nghẽn đường thở, tụt hoặc hỏng ống nội khí quản có thể gây bệnh nhân thiếu khí gây ưu thán nguy hiểm hơn là đe dọa tính mạng bệnh nhân nếu bác sĩ gây mê không có kinh nghiệm và xem thường, lơi lỏng công việc[6].
Trong thập niên gần đây nhờ sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật, trong đó lĩnh vực chế biến dược liệu cũng phát triển đáng kể, đã sản xuất ra nhiều thuốc mê có tác dụng nhanh, mạnh ít có tác dụng phụ, thải trừ nhanh đảm bảo thời gian thoát mê ngắn giúp bệnh nhân tỉnh sớm, mang lại hiệu quả điều trị tốt cho người bệnh, việc khởi mê, duy trì mê hiện nay đa số sử dụng thuốc mê bốc hơi (như Serforan, Isoforan…) đòi hỏi các bệnh viện trang cấp máy mê hô hấp kèm thở đây là vấn đề khó khăn về kinh tế không phải đơn vị Y tế nào cũng trang cấp được máy mê hơi kèm thở. Công tác mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch được sử dụng khá lâu với chủ động đặt nội khí quản hô hấp nhân tạo cũng đảm bảo tốt việc phẫu thuật bệnh lý Tai mũi họng và một số phẫu thuật về Sản khoa, Ngoại khoa khác[7].
Trên cơ sở đó, nhằm đánh giá thực trạng của phương pháp gây mê Nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch Propofol 1% để có cơ sở đề xuất một số lựa chọn thích hợp, xây dựng phát đồ gây mê nội khí quản bởi việc khởi mê và duy trì mê bằng thuốc mê Propofol, đồng thời cập nhật những mặt hạn chế, thuận lợi và tai biến, góp phần đáp ứng nhu cầu công tác phẫu thuật nói chung và công tác cắt Amydan nói riêng trên địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế đặc biệt y tế tuyến huyện nơi chưa có máy gây mê hô hấp kèm thở, xuất phát những lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài.
Nghiên cứu thực trạng gây mê nội khí quản bằng thuốc mê tĩnh mạch Propofol trong phẫu thuật cắt Amydan tại Bệnh viện Phú Vang năm 2016
Với hai mục tiêu chính:
1. Tìm hiểu những thuận lợi, tai biến trong quá trình khởi mê, duy trì mê, thoát mê, và phương pháp xử trí trên lâm sàng
2. Đánh giá quá trình cắt Amydan bằng dao điện tại bệnh viện Phú Vang
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số nét về gây mê hồi sức 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Sơ lược về lịch sử gây mê hồi sức và một số nghiên cứu trong, ngoài nước 4
1.2. Đặc điểm gây mê trong phẫu thuật tai mũi họng 6
1.3. Phẫu thuật cắt Amidan 7
1.3.1. Chỉ định, chống chỉ định 7
1.3.2. Phẫu thuật cắt Amyđan bằng dao điện 8
1.4. Thuốc sử dụng chính trong nghiên cứu 9
1.4.1. Dược lý của Propofol 9
1.4.2. Áp dụng trên lâm sàng 11
1.4.3. Dược lý của Fentanyl 12
1.4.3.1. Dược động học 12
1.4.3.2 Dược lực học 13
Chương 2. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1. Đối tượng nghiên cứu 14
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 14
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 14
2.1.3 Thời gian nghiên cứu 14
2.2. Phương pháp nghiên cứu 14
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14
2.2.2 Cở mẫu nghiên cứu 15
2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 15
2.3. Nội dung nghiên cứu 15
2.3.1. Tìm hiểu đặt điểm chung của mẫu nghiên cứu 15
2.3.2. Đánh giá quá trình gây mê cắt Amydan 16
2.3.3. Đánh giá công tác phẫu thuật cắt Amydan 16
2.4. Phương pháp tiến hành 16
2.4.1 Khám bệnh trước mê 16
2.4.2. Chuẩn bị phòng mổ 17
2.4.3. Tiến hành 17
2.5. Xử lý số liệu: 19
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 20
3.1.1. Phân bố theo giới tính 20
3.1.2. Tuổi và cân nặng 20
3.1.3. Phân theo nhóm tuổi 21
3.1.4. Tiền sử sức khỏe theo ASA 21
3.1.5. Tiền sử dị ứng liên quan đến gây mê hồi sức 21
3.1.6. Bệnh lý kèm theo có liên quan đến gây mê hồi sức 22
3.2. Đặc điểm quá trình gây mê hồi sức 22
3.2.1. Đánh giá mức độ mê khi khởi mê 22
3.2.2. Tính chất đặt nội khí quản 22
3.2.3. Tai biến gặp trong khởi mê 23
3.2.4. Thuốc dùng trong khởi mê 23
3.2.5. Đánh giá mức độ duy trì mê 23
3.2.6. Thay đổi khí máu trong quá trình mê 24
3.2.7. Liều Propofol sử dụng duy trì mê 25
3.2.8. Thời gian duy trì mê 25
3.2.9. Thời gian tỉnh, rút nội khí quản 25
3.2.10 Tai biến trong thoát mê 26
3.2.11 Xử trí tai biến trong thoát mê 26
3.3. Đánh giá công tác cắt Amydan 26
3.3.1. Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 27
3.3.2. Tai biến trong, sau cắt Amydan và phương pháp xử trí 27
Chương 4. BÀN LUẬN 28
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 28
4.1.1. Về giới 28
4.1.2. Về tuổi và cân nặng 28
4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến công tác gây mê hồi sức 29
4.2.1.Tiền sử sức khỏe theo ASA 29
4.2.2.Tiền sử dị ứng 30
4.2.3.Bệnh lý kèm theo 30
4.3. Đặc điểm quá trình gây mê hồi sức 30
4.3.1. Đánh giá mức độ mê khi khởi mê 30
4.3.2. Tính chất đặt nội khí quản 31
4.3.3. Tai biến trong khởi mê 31
4.3.4. Thuốc dùng trong khởi mê 32
4.3.5. Liều lượng Propofol sử dụng duy tri mê 33
4.3.6. Đánh giá mức độ duy trì mê 33
4.3.7. Thời gian duy trì mê 33
4.3.8. Thay đổi khí máu trong quá trình mê 34
4.3.9. Thời gian tỉnh rút nội khí quản 34
4.3.10. Tai biến trong thoát mê và xử trí 35
4.4. Đánh giá công tác cắt Amydan 35
4.4.1. Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 35
4.4.2. Tai biến trong, sau cắt Amydan và kết quả xử trí 36
Chương 5. KẾT LUẬN 37
5.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 37
5.1.1. Tuổi, giới, cân nặng của đối tượng nghiên cứu 37
5.1.2.Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến công tác gây mê hồi sức của đối tượng nghiên cứu 37
5.2. Đặc điểm quá trình gây mê hồi sức 37
5.2.1. Đánh giá mức độ mê khi khởi mê 37
5.2.2.Tính chất đặt nội khí quản 37
5.2.3. Tai biến trong khởi mê 37
5.2.4 Thuốc dùng trong khởi mê 37
5.2.5. Liều lượng Propofol sử dụng duy trì mê 37
5.2.6. Đánh giá mức độ duy trì mê 37
5.2.7.Thời gian duy trì mê 37
5.2.8. Thay đổi khí máu trong quá trình mê 37
5.2.9. Thời gian tỉnh rút nội khí quản 37
5.2.10. Tai biến trong thoát mê và xử trí 37
5.3. Đánh giá công tác cắt Amydan 37
5.3.1. Thời gian phẫu thuật cắt Amydan 37
5.3.2. Tai biến trong, sau cắt Amydan và kết quả xử trí 37
KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC
Recent Comments