Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt.Hiện nay, ung thư tuyến tiền liệt được công nhận là một trong những vấn đề y học chính mà nam giới mắc phải [33]. Ở Châu Âu, năm 2008, khoảng 3,2 triệu trường hợp ung thư được chẩn đoán và có khoảng 1,7 triệu trường hợp chết do ung thư. Ung thư tuyến tiền liệt chiếm 11,9% trong tất cả các trường hợp ung thư ở nam giới và 9% trong các trường hợp chết do ung thư ở Châu Âu [31].
Trong bệnh lý ung thư tuyến tiền liệt, sự kết hợp thăm khám tuyến tiền liệt, định lượng PSA huyết thanh và siêu âm qua ngã trực tràng được xem là sự lựa chọn đầu tiến và quan trọng trong chẩn đoán sớm ung thư tuyến tiền liệt. Tuy nhiên, trên lâm sàng khi quyết định điều trị ung thư tuyến tiền liệt cần phải có kết quả giải phẫu bệnh lý chắc chắn. Vì thế, sinh thiết tuyến tiền liệt được chỉ định ở tất cả những bệnh nhân nghi ngờ ung thư tuyến tiền liệt.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00781

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Theo EAU (2008), sinh thiết tuyến tiền liệt dưới hướng dẫn của siêu âm qua trực tràng là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán mô bệnh học tuyến tiền liệt [33]. Từ khi Hodge và cộng sự đưa ra kỹ thuật sinh thiết 6 mẫu tuyến tiền liệt thì kỹ thuật này đã được áp dụng trong một thời gian dài [34]. Gần đây, nhiều báo cáo cho thấy sinh thiết 6 mẫu tuyến tiền liệt không phát hiện hết những trường hợp ung thư [21] và khuyến cáo nên sinh thiết nhiều mẫu hon, cụ thể là sinh thiết 12 mẫu mở rộng nhằm gia tăng tỷ lệ phát hiện ung thư và độ chính xác của điểm Gleason [20]. Eichler và cộng sự (2006) cho rằng sinh thiết thêm 6 mẫu tuyến tiền liệt so với 6 mẫu trước kia sẽ giúp tăng tỷ lệ phát hiện ung thư thêm 31%, còn tỷ lệ biến chứng thì không gia tăng khi tăng thêm mẫu và sinh thiết nhiều hon 12 mẫu là điều không cần thiết [26]. Nhiều nghiên cứu khác trên thế giới cũng cho thấy khi sinh thiết 12 mẫu tuyến tiền liệt thì tỷ lệ phát hiện ung thư tuyến tiền liệt sẽ gia tăng so với sinh thiết 6 mẫu [20],[27],[42],[62].
Tại Việt Nam, sinh thiết 6 mẫu tuyến tiền liệt bắt đầu thực hiện vào năm 2002 và cho đến nay nó được xem như xét nghiệm thường qui trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt. Nhiều nghiên cứu của các tác giả Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Vu Văn Ty, Đỗ Anh Toàn … về kết quả sinh thiết 6 mẫu tuyến tiền liệt đã được báo cáo trong các Hội nghị lớn về Niệu khoa [1]>[14],[18],[19]. Sinh thiết 12 mẫu tuyến tiền liệt rất ít được chỉ định và cho đến nay chỉ có một bài báo cáo của Phan Vãn Hoàng, Nguyễn Văn Học và cộng sự về 41 trường hợp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu [5].
Do đó, qua tham khảo một số tạp chí cũng như những hướng dẫn trên thế giới về sự cần thiết của kỹ thuật sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực tràng và nhằm để áp dụng kỹ thuật này rộng rãi nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt".
Với 2 mục tiêu:
–    Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực tràng.
–    Xác định tỷ lệ biến chứng xảy ra do phương pháp sinh thiết trên

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BIẺƯ ĐỒ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I: TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1    Sơ lược về giải phẫu phân vùng tiền liệt tuyến    3
1.2    Giải phẫu bệnh lý – Phân độ mô học ung thư tiền liệt tuyến    4
1.3    Phân loại giai đoạn ung thư tiền liệt tuyến    6
1.4    Các phương pháp chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến    8
1.5    Sơ lược về lịch sử và vai ưò sinh thiết tiền liệt tuyến    16
1.6    Mô hình sinh thiết tiền liệt tuyến    18
1.7    Các biến chứng sinh thiết tiền liệt tuyến qua trực tràng    21
1.8    Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về sinh thiết
tiền liệt tuyến dưới hướng dẫn siêu âm qua trực tràng    23
CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU
2.1    Đối tượng nghiên cứu    26
2.2    Thiết kế nghiên cứu    26
2.3    Quy ưình lấy mẫu và quá trình sinh thiết    27
2.4    Biến số nghiên cứu    29
2.5    Phương pháp xử lý số liệu    31
2.6    Thời gian và địa điểm lấy mẫu    32
CHƯƠNG HI: KẾT QUẢ
3.1    Đặc điểm nhóm nghiên cứu    33
3.2    Kết quả giải phẫu bệnh lý theo PSA huyết thanh    38
3.3    Kết quả giải phẫu bệnh lý theo kết quả thăm khám trực tràng    40
3.4    Kết quả giải phẫu bệnh lý theo kết quả siêu âm qua trực tràng    42
3.5    Phân bố độ biệt hoá tế bào ung thư theo PSA huyết thanh    43
3.6    Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ phát hiện ung thư
tiền liệt tuyến giữa sinh thiết 12 mẫu và 6 mẫu qua trực tràng    44
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN
4.1    Đặc điểm nghiên cứu    45
4.2    Bàn luận về kết quả thăm khám trực tràng, siêu âm qua ngã trực tràng
và PS A huyết thanh    46
4.3    Bàn luận về tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến theo kết quả gia tăng
PSA huyết thanh    48
4.4    Bàn luận về tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến theo kết quả thăm khám
trực tràng     51
4.5    Bàn luận về tỷ lệ phát hiện ung thư theo kết quả siêu âm qua ngã
trực tràng     52
4.6    Bán luận về mối quan hệ độ biệt hoá tế bào ung thư và PSA
huyết thanh – và về điểm Gleason    54
4.7    Bàn luận về phương pháp sinh thiết tiền liệt tuyến 12 mẫu    55
4.8    Bàn luận về biến chứng xảy ra do sinh thiết    59
KÉT LUẬN    64
HẠN CHẾ VÃ KIẾN NGHỊ    66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MẪU THU THẬP SÓ LIỆU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN SINH THIẾT 
DANH MỤC BANG
Bảng 1.1: Bảng phân loại ung thư tiền liệt tuyến theo phân loại TNM    7
Bảng 1.2: Tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt dựa trên kết quả DRE và PSA    8
Bảng 1.3: số mẫu sinh thiết và tỷ lệ phát hiện ung thư tiền liệt tuyến    20
Bảng 3.4: Phân bổ số trường hợp ung thư theo độ biệt hóa tế bào    36
Bảng 3.5: Phân bố điểm Gleason    37
Bảng 3.6: Biến chứng xảy ra do sinh thiết tiền liệt tuyến    37
Bảng 3.7: Kết quả giải phẫu bệnh lý theo PSA huyết thanh    38
Bảng 3.8: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh lý theo PS A khi DRE bất thường    39
Bảng 3.9: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh theo PSA khi DRE bình thường    39
Bảng 3.10: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh lý theo két quả DRE    40
Bảng 3.11: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh lý theo két quả DRE
khi PSA < 10 ng/mL    41
Bảng 3.12: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh lý theo kết quả DRE
khi PSA >10 ng/mL    42
Bảng 3.13: Phân bố kết quả giải phẫu bệnh lý theo két quả TRƯS    42
Bảng 3.14: Phân bố độ biệt hóa tế bào ung thư theo PSA huyết thanh    43
Bảng 3.15: Phân bố điểm Gleason ung thư theo PSA huyết thanh    44
Bảng 3.16: Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ phát hiện ung thư tiền liệt tuyến của sinh thiết 12 mẫu và 6 mẫu qua trực tràng    44
Bảng 4.17: Tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến phân bố theo PSA huyết thanh… 49
Bảng 4.18: Mối tương quan giữa tỷ lệ phát hiện ung thư tiền liệt tuyến và PSA huyết thanh, kết quả DRE và tuổi    50
Bảng 4.19: Liên quan giữa điểm Gleason và tình trạng xâm lấn    55
Bảng 4.20: Tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến theo từng số mẫu
sinh thiết (6 mẫu và 12 mẫu)    56
Bảng 4.21: Các nghiên cứu về sinh thiết tiền liệt tuyến tại Việt Nam    56
Bảng 4.22: So sánh nghiên cứu sinh thiết 12 mẫu của chúng tôi và
6 mẫu của nghiên cứu khác    58
Bảng 4.23: Biến chứng sinh thiết trong nghiên cứu chúng tôi và các
nghiền cứu khác    60 
DANH MỤC HINH ANH
Hình 1.1: Giải phẫu phân vùng tiền liệt tuyến theo McNeal    4
Hình 1.2: Tỷ lệ phát hiện ung thư tiền liệt tuyến dựa trên PS A    11
Hình 1.3: Nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến ở PSA 4 – 10ng/ml
dựa trên tỷ lệ PS A tự do    13
Hình 1.4: TRUS và sinh thiết dưới hướng dẫn của TRUS    15
Hình 1.5: Mô hình sinh thiết – Sinh thiết 6 mẫu (Hogde – 1989),
10 mẫu (Fresti-2000), 12 mẫu và 13 mẫu (Eskew-1997)     18
Hình 1.6: Mô hình sinh thiết 10 mẫu và 8 mẫu    19
Hình 2.7: Dụng cụ sinh thiết và hộp chứa bệnh phẩm    28
Hình 2.8: Máy siêu âm với đầu dò siêu âm qua ngã trực tràng    28
Hình 4.9: Mô hình sinh thiết 12 mẫu của chúng tôi    57 

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/