Đánh giá một số đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Huyện Mèo Vạc

Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Đánh giá một số đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Huyện Mèo Vạc.Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh phổ biến trên thế giới trên thế giới. Năm 1990 theo TCYTTG thì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đứng hàng thứ 12 trong số những bệnh nặng. BPTNMT là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 4 sau bệnh tim, ung thƣ, bệnh mạch máu não. Ở Việt Nam gần đây bệnh có xu hƣớng tăng lên rõ rệt, và thực sự trở thành bệnh xã hội rất đáng lo ngại. Bệnh ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá một số đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Huyện Mèo Vạc” với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Mèo Vạc.
2. Đặc điểm cận lâm sàng và chức năng thông khí phổi của đối tượng mắc COPD trên.

MÃ TÀI LIỆU

 DTCCS.2022.0013

Giá :

 

Liên Hệ

0915.558.890

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 55 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán BPTNMT điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc, Hà Giang. Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
Kết quả: Đối tƣợng nghiên cứu tỷ lệ gặp ở giới nữ là 44,9%, nam giới là 55,1%. Độ tuổi gặp nhiều nhất 50-59. Tuổi trung bình (năm) là 58,4 ± 12,8; Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 77,9%. Số bệnh nhân BPTNMT giai đoạn III chiếm 38,1%. Lý do bệnh nhân đến khám chủ yếu là khó thở (96,3%). Triệu chứng lâm sàng nổi bật trong ĐBP là ho khạc đờm (92,7%), khó thở (100%), RRFN giảm và ran ở phổi (100%). Về xét nghiệm: số lƣợng BC trung bình là 10,19 ± 4,43 G/l; hình ảnh tổn thƣơng trên Xquang phổi nhiều nhất là viêm xung quanh phế quản (61,8%), dày thành phế quản chiếm tỷ lệ 52,7%, vòm hoành hạ thấp gặp 43,6%. Các giá trị FEV1% SLT, VC% SLT, FEV1/VC (%) giảm rõ rệt theo giai đoạn bệnh từ giai đoạn II đến giai đoạn IV
Kết luận: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần đƣợc chẩn đoán bệnh sớm và điều trị đúng theo phác đồ, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh. Cần có kế hoạch quản lý ngƣời bệnh mạn tính giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện và hạn chế biến chứng của bệnh.Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân về tác hại cũng nhƣ hậu của của viện hút thuốc lá, thuốc lào và các nguy cơ khác ảnh hƣởng đến bệnh

MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………………………. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………… 2
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………… 4
1.1. Một số khái niệm về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ……………………………………4
2.1. Tình hình COPD trên thế giới và Việt Nam ………………………………………………6
2.1.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………………….6
2.1.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………………………9
3.1. Cơ chế bệnh sinh trong COPD…………………………………………………………………10
3.1.1 Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………………………10
3.1.2. Sinh lý bệnh học BPTNMT ………………………………………………………………15
4.1. Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ………………………………………………………….16
4.1.1. Các yếu tố môi trƣờng………………………………………………………………………16
4.1.2. Các yếu tố cơ địa………………………………………………………………………………21
5. Nghiên cứu về lâm sàng và cận lâm sàng…………………………………………………….23
5.1. Triệu chứng lâm sàng………………………………………………………………………….23
5.2. Thăm dò chức năng thông khí ……………………………………………………………..25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….. …..26
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………………………26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: …………………………………………………………..27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………27
2.3.1. Phƣơng pháp ……………………………………………………………………………………27
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………..27
2.4. Nghiên cứu tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan tới COPD …………………………….27
2.5. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………………………….31
2.6. Xử lý số liệu………………………………………………………………………………………….31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………. 32
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ………………………………………………32
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………………………32
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………………………….323.1.3. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân nghiên cứu……………………………….. 33
3.1.4. Số đợt bùng phát của bệnh nhân nghiên cứu/ năm…………………………33
3.1.5. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân……………………………………… ..34
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đợt bùng phát BPTNM …………………….34
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………………34
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………………..38
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… …….40
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………….40
4.1.1. Tuổi và giới tính……………………………………………………………………………….40
4.1.2. Tiền sử bệnh…………………………………………………………………………………….41
4.1.3. Số đợt bùng phát trong năm của bệnh nhân nghiên cứu…………………………41
4.1.4. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………42
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ĐBP BPTNMT………………..42
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………………42
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………………..46
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………….. 49
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………… 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………. 51
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………….. 55DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng theo nhóm tuổi ……………………………………….32
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân nghiên cứu……………………………..33
Bảng 3.3. Số đợt bùng phát của bệnh nhân nghiên cứu/ năm……………………….33
Bảng 3.4. Đặc điểm về triệu chứng toàn thân……………………………………….34
Bảng 3.5. Đặc điểm về triệu chứng cơ năng…………………………………………35
Bảng 3.6. Đặc điểm về triệu chứng thực thể…………………………………………35
Bảng 3.7. Tần xuất các lý do vào viện của bệnh nhân nghiên cứu………………..36
Bảng 3.8. Đặc điểm về giai đoạn bệnh của bệnh nhân nghiên cứu………………..36
Bảng 3.9. Phân loại giai đoạn bệnh theo thể rối loạn thông khí…………………….37
Bảng 3.10. Đặc điểm công thức máu ở bệnh nhân nghiên cứu……………………..38
Bảng 3.11. Đặc điểm hình ảnh tổn thƣơng trên phim Xquang phổi…………………38
Bảng 3.12. Giá trị trung bình các chỉ số thông khí phổi của bệnh nhân…………….39
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Cơ chế bệnh sinh của BPTNMT theo NHLBI và WHO (2001) ………………. 10
Hình 2: Cơ chế viêm trong BPTNMT [60]……………………………………………………….. 12
Hình 3 : Máy đo chức năng thông khí khổi SPIROLAB NEW……………………………. 30
Hình 4: Quy trình đo chức năng hô hấp……………………………………………………………. 30
Hình 5: Đo chức năng thông khí ở đối tƣợng có nguy cơ mắc BPTNMT……………… 31
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới …………………………………………. 32
Biểu đồ 3.2. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân……………………………………………….. 34
Biểu đồ 3.3. Phân loại các thể rối loạn chức năng thông khí……………………………….. 3

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/