GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y CỦA VIỆT NAM(Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Y Hà Nội).Với chủ đề về trang thiết bị y tế, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành trong thời gian 10 năm gần đây. Năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Mai thực hiện đề tài “Hiệu quả đầu tư trang thiết bị khoa học – công nghệ trong ngành Y tế”. Tại nghiên cứu này, tác giả đã trình bày về trực trạng đầu từ trang thiết bị y tế và đánh giá hiệu quả đầu tư của loại trang thiết bị này [24].
Tác giả Nguyễn Thị Kim Chúc (2004) với đề tài “Kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh” đã tiến hành kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh và bước đầu đánh giá về hiệu quả đầu tư và xác định nhu cầu đầu tư trang thiết bị y tế đối với các bệnh viện tuyến tỉnh [20].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00529

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Hà thực hiện đề tài “Điều tra thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị, khả năng đáp ứng lâm sàng và nhu cầu đào tạo của cán bộ labo Y sinh học tuyến tỉnh”. Tác giả đã đánh giá thực trạng phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công việc xét nghiệm, thực trạng nguồn nhân lực và trình độ cán bộ sử dụng trang thiết bị y tế trong các khoa phòng xét nghiệm tại bệnh viện tuyến tỉnh [23]. Tác giả Dương Văn Tỉnh (2002) đã nghiên cứu về “Chinh sách phát triển trang thiết bị phục vụ tuyến y tế cơ sở”. Trong nghiên cứu này, tác giả đi sâu phân tich hiện trạng trang thiết bị ở tuyến y tế cơ sở và đưa ra các giải pháp nhắm khuyến khich phát triển trang thiết bị y tế cho tuyến cơ sở [26]. Một khia cạnh khác cũng được tác giả quan tâm với mục đich cuối cùng là nâng cao chất lượng trang thiết bị y tế đó là “Nâng cao chất lượng nhập7 trang thiết bị y tế dựa trên mô hình cơ quan thẩm định công nghệ”. Với chủ đề này, tác giả Phạm Thị Ngọc Thủy (2010) đã đề xuất xây dựng mô hình tổ chức thẩm định công nghệ để nâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y tế [25].
Các nghiên cứu của tác giả nói trên tập trung chủ yếu vào đánh giá thực trạng đầu tư, sử dụng các trang thiết bị y tế cụ thể tại một số tuyến y tế, đưa ra các đề xuất, khuyến nghị liên quan tới đầu tư, công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực cho các đơn vị của các tuyến này. Tuy nhiên, mảng trang thiết bị y tế đang được sử dụng tại các cơ sở đào tạo Y tế, đặc biệt là các trường đại học Y, vẫn là một vấn đề ngỏ. Số lượng các trang thiết bị được đầu tư và sử dụng ở các đơn vị này tuy không quá lớn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư chưa được đề xuất một cách có hệ thống. Bởi vậy, nếu có chinh sách phù hợp, quản lý có hiệu quả thì sẽ góp phần không nhỏ trong chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế, nâng cao chất lượng các nghiên cứu của các cơ sở đào tạo, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………….3
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………………..4
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………………5
PHẦ N MỞ ĐẦ U…………………………………………………………………………………………….6
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………………………. 6
2. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………… 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 9
5. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………… 10
6. Mẫu khảo sát……………………………………………………………………………….. 10
7. Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………………. 11
8. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………………… 11
9. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………. 11
10. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………… 12
11. Cấu trúc luâṇ văn……………………………………………………………………….. 12
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y ………………………………………………………………………………..14
1.1. Một số khái niệm………………………………………………………………………. 14
1.1.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học…………………………………………. 14
1.1.2. Khái niệm về trang thiết bị y tế………………………………………………. 17
1.1.3. Hiệu quả và đánh giá hiệu quả trang thiết bị ……………………………. 20
1.2. Vai trò trang thiết bi ̣sử duṇ g trong các trường đại học…………………… 21
1.2.1. Nguồn hình thành và công năng sử dụng ………………………………… 21
1.2.2. Trang thiết bị – cơ sở hạ tầng cho đổi mới……………………………….. 23
1.3. Chinh sách về trang thiết bị y tế ………………………………………………….. 28
1.3.1. Khái niệm chinh sách……………………………………………………………. 28
1.3.2. Sự tác động của chinh sách……………………………………………………. 31
1.3.3. Chinh sách quản lý trang thiết bị y tế ……………………………………… 322
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG SỬ
DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC Y HÀ NỘI…………………………………………………………………………………………..34
2.1. Chiến lược và chinh sách quốc gia phát triển trang thiết bị y tế ………. 34
2.1.1. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành y tế đến năm 2020. 34
2.1.2. Chinh sách quản lý trang thiết bị y tế ……………………………………… 35
2.1.3. Chinh sách quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 – 2010 .. 39
2.2. Thưc̣ traṇ g sử duṇ g trang thiết bi ̣xét nghiệm ……………………………….. 43
2.3. Thưc̣ traṇ g quản lý các trang thiết bi ̣của labo ………………………………. 54
2.4. Thưc̣ traṇ g nguồn nhân lưc̣ của các labo………………………………………. 58
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y
TẾ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y …………………………………………………………64
3.1. Giải pháp về lập kế hoạch, xây dựng quy trình mua sắm, quản lý tác
nghiệp trang thiết bị xét nghiệm ………………………………………………………… 64
3.2. Giải pháp tổ chức sử dụng trang thiết bị với tư cách là cơ sở hạ tầng
cho đổi mới …………………………………………………………………………………….. 69
3.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng tổ chức của các labo trong các trường đại
học y …………………………………………………………………………………………… 69
3.2.2. Về cơ chế liên kết hoạt động giữa các labo trong các trường đại học y.. 69
3.2.3. Về vốn đầu tư cho xây dựng labo, mua sắm và bảo trì TTBXN…………..71
3.2.4. Về xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực quản lý và vận hành……………..71
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………..73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..74
PHỤ LỤC3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các loại TTBXN được sử dụng hàng ngày ………………………….. 44
Bảng 2.2: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tuần …………………………… 44
Bảng 2.3: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tháng …………………………. 45
Bảng 2.4: Các loại TTBXN được sử dụng một vài lần/năm………………….. 47
Bảng 2.5. Các kết quả về đào tạo và nghiên cứu từ hoạt động của labo….. 48
Bảng 2.6: Nhóm các xét nghiệm thường quy được thực hiện tại các labo . 48
Bảng 2.7: Nhóm các xét nghiệm đặc thù được thực hiện tại các labo …….. 49
Bảng 2.8: Nhóm các XN sinh học phân tử được thực hiện tại các labo ….. 49
Bảng 2.9: Các loại TTBXN được sử dụng hàng ngày của các đơn vị khác 51
Bảng 2.10: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tuần của các đơn vị khác 52
Bảng 2.11: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tháng của các đơn vị khác.. 53
Bảng 2.12: Các loại TTBXN được sử dụng một vài lần/năm của các đơn vị khác54
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý các trang thiết bị xét nghiệm của các labo
trường Đại học Y Hà Nội…………………………………………………… 55
Bảng 2.14: Thực trạng sửa chữa khi có TTB hỏng ………………………………… 56
Bảng 2.15: Kết quả quan sát tình hình quản lý TTB tại các lab ………………. 56
Bảng 2.16: Phân tich văn bản quản lý trang thiết bị y tế ………………………… 57
Bảng 2.17: Phân tich văn bản quản lý phòng thi nghiệm theo tiêu chuẩn
WHO 2009………………………………………………………………………. 584
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mô hình trung tâm liên kết trong trường đại học y…………………….. 27
Hình 2: Tủ vật tư hóa chất của labo Gen – Protein ………………………………… 60
Hình 3: Sổ theo dõi hóa chất và tủ đựng hóa chất của labo Gen – Protein … 61
Hình 4: Tủ hóa chất của labo Môi trường…………………………………………….. 62
Hình 5: Lược đồ lưu trình quản lý tác nghiệp trang thiết bị xét nghiệm …… 6

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/