Nghiên cứu rối loạn cầm máu-đông máu ở trẻ bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện nhi trung ương

Luận án Nghiên cứu rối loạn cầm máu-đông máu ở trẻ bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện nhi trung ương.Ở nước ta cũng như ở các nước đang phát triển, bệnh nhiễm khuẩn vãn còn dứng hàng đầu trong mô hình bệnh tật. Trong các bệnh nhiễm khuẩn thì nhiễm khuán huyết (NKH) chiếm một tỷ lộ khá cao. Theo nghicn cứu của một số tác giả ở Việt Nam như ở bệnh viện Nhi Đổng I thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ NKH là 43,54% trong các bênh nhiễm khuẩn. Tý lệ bệnh nhân bị NKH trong tống số các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn có chỉ định cấy máu ở bệnh viện Nhi Trung ương là 9,86%, ử bệnh viện Bạch Mai là 10,74%, bệnh viện Trung ương Huế là 6,7% [8,

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00697

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

14, 15, 31,39]. Ớ Mỹ, theo thống kê của Trung tâm kiểm soát bệnh tật, thì hàng năm có khoảng 300.000-500.000 người bị NKH và ước tính tỷ lệ tử vong do NKH là 30-50 %. Trong 2 năm 1988 – 1989 tại Boston (Mỹ) tỷ lệ NKH ở nhóm người có nguy cơ cao như mắc các bệnh suy giảm miễn dịch, các bệnh về máu và tim mạch là 14% [104, 129, 147].

Chẩn đoán quyết định căn nguyên vi khuẩn gây bệnh Ịà nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ máu. Căn nguyên vi khuán gây nhiễm khuẩn huyết rất đa dạng, vai trò gây NKH của vi khuẩn gram (-) và gram (+) được coi là ngang nhau trong những thập niên gần đây [4, 7, 14, 15, 29, 31, 37, 130, 141].

Nhiễm khuẩn huyết là một bệnh nhiễm trùng toàn thân nặng, bệnh không chi có tý ỉộ tử vong cao mà còn để lại các di chứng nặng nề do sự xâm nhiễm ồ ạt, lặp đi lặp lại của các vi khuẩn và độc tố của chúng vào trong máu [63]. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu cầm mấu ờ mức phân tử, các tác giả đã chứng minh được rằng trên các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, đéu có hiện tượng kích hoạt hệ thống dỏng máu. Vai trò của tế bào nội mạc, tiểu cầu, bạch cầu, các chất kích hoạt cytokin, sự tiêu thụ tiểu cầu và các yếu tố đông máu…dưới tác động của vi khuẩn và các độc tố của vi khuẩn cho thấy nhiễm khuẩn huyết và rối loạn cầm máu-đông máu là hai vấn đề không thể tách rời nhau. Rối loạn cầm máu

– dông máu không chi là một biến chứng hay gặp trong NKH mà còn là một Irong những nguyên nhân chính gây tử vong cho bệnh nhân. Một số công trình nghiên cứu rối loạn cầm máu – đông máu trcn bệnh nhân NKH của nhiều tác giả cho thấy mức độ nguy hiểm của bệnh như các trường hợp xuất huyết tối cấp trong NKH do não mô cầu, các tác giả nhận thấy gần như 100% các trường hợp này có giảm số lượng tiếu cầu và bị tiêu thụ các yếu tố đông máu [52, 53, 59, 62, 66, 68, 70,71, 78, 106, 107, 136, 137, 160]. Tỷ lộ bệnh nhân bị đông máu rải rác lòng trong mạch (ĐMRRTLM) cũng chiếm một tỷ lệ khá cao ở các nghicn cứu của một số tác giả như Hernandez B nghiên cứu trcn 126 bệnh nhân bị NKH do vi khuẩn gram (-) thấy 50% bị ĐMRRTLM, tỷ lệ tứ vong của các bệnh nhân này là 36% [90]. Kornelisse RF nghiên cứu ở bệnh viện Nhi Sophia thấy tỷ lệ bị ĐMRRTLM là 58% và 21% bệnh nhân bị tử vong [106]. Kregcr B.E và cộng sự nghiên cứu trên 612 trẻ NKH do gram (-) trong 10 năm thấy có 64% bệnh nhân có rối loạn cầm máu – đông máu hoặc giảm tiểu cầu, 10% bệnh nhân bị ĐMRRTLM cấp [108]. Tý lệ bệnh nhân bị ĐMRRTLM cỉo các vi khuẩn gram (+) cũng rất cao. Mazurov V.I. thấy tỷ lệ ĐMRRTLM là 75% ờ bệnh nhân bị NKH do tụ cầu vàng [118], Winkelman nghiên cứu trên 139 bệnh nhân bị bỏng có NKH trong đó có 80% do tụ cầu vàng cũng thấy tỷ lộ bị ĐMRRTLM và shock là 1/2 tổng số bệnh nhân [159]. Các tác giả đều cho rằng các rối loạn cầm máu – đông máu đặc biệt là ĐMRRTLiM đã gây ra hiện tượng xuất huyết rất nặng nề trôn lâm sàng, đe doạ tính mạng người bộnh nếu như không chẩn đoán và xử trí kịp thời.

Một vài nghiên cứu của một số tác giả ở trẻ em Việt Nam cũng cho thấy rối loạn cầm máu – đông máu chiếm tỷ lộ không nhỏ trong NKH. Nguyễn Thị Kim Nga nghicn cứu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh ớ bệnh viện Nhi Trung ương cho biết tỷ lộ trẻ cm bị giảm tiểu cầu (tiểu cầu < 90 X 10 

9/ 1) là 40% và có 25,9% trẻ có biểu hiện xuất huyết trên lâm sàng [27]. Cao Việt Tùng nghiên cứu trên bệnh nhân nhi bị shock do NKH thấy tỷ lệ bị ĐMRRTLM là 68,8% [47].

Ở Việt Nam hiộn nay vẫn có rất ít công trình nghiên cứu rối loạn cầm máu – đông máu ờ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt là rối loạn cầm máu – đông máu ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Vì vậy, chúng tôi thấy nghicn cứu những rối loạn cầm máu – đông máu ở trẻ bị nhiễm khuẩn huyết là một việc rất quan trọng để phát hiện sớm các rối loạn cầm máu – dồng máu, hiểu dược mức độ rối loạn cầm máu – đông máu, góp phần chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời để giảm bớt những hậu quả do các rối loạn cầm máu – đông máu gây ra và giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ bị nhiễm khuẩn huyết.

Mục tiêu nghiên cứu:

– Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số về cầm máu – đỏng máu ở trẻ bị nhiễm khuẩn huyết

– Tìm hiểu sự licn quan giữa rối loạn cầm máu – đông máu với một số biểu hiện lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh.

Kết quả thu được hy vọng sẽ góp phần đề xuất những biện pháp điều trị thích hợp và toàn diện đối với trẻ bị nhiễm khuẩn huyết.

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÊ Ị
Chương 1. TỔNG QUAN 4
1.1. Cơ chc’ quá trình cầm máu 4
1.1.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu 4
1.1.2. Giai doạn đồng máu 8
1.1.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết 15
1.1.4 Đặc điểm cầm máu – đỏng máu ở trẻ sơ sinh, đẻ non 17
1.2. Tinh hình nhiễm khuẩn huyết-Rối loạn cầm máu và tử 18
vong do nhiễm khuẩn huyết
1.2.1. Trẽn thế giới 18
1.3. Các loại vi khuẩn gây nhiễm khudn huyêì hay gặp 20
1.3.1. Các vi khuẩn gram âm 21
1.3.2. Các vi khuẩn gram dương 22
1.4. Rối loạn cầm máu trong nhiỗm khuẩn huyết 24
1.4.1. Cơ chế bệnh sinh 24
1.4.1.1. Quá trình phát động rối loạn cầm máu trons nhiễm 25
khuẩn huyết
1.4.1.2. Các yếu tố thuận lợi cho quá trình rối loạn cầm máu, 30
đông máu trong nhiẻm khuẩn huyết
1.4.2. Các rối loạn cầm máu – đông máu trong nhiễm khuẩn 33
huyết
1.4.2.1. Các rối loan do tổn thương thành mach 33
• ơ ■
1.4.2.2. Các rối loạn do ihay dổi số lượng và chất lượng tiểu 34
cầu
1.4.2.3. Rối loạn cầm máu – dồng máu do tiêu thụ các yếu tố 36
đông máu
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 43
2.1. Đối lượng nghiên cứu 43
2.1.1. Nhóm bệnh nhân nhiẽm khuẩn huyết 43
2.1.2. Nhóm chứng 43
2.2. Phương pháp nghicn cứu 43
2.2.1. Cách lấy mẫu máu xét nghiệm 43
2.2.2. Thiết kế các bước nghicn cứu theo sơ đồ 44
2.2.3. Nội dung ngliicn cứu, tiêu chuẩn đánh giá 45
2.2.3.1. Lâm sàng 45
2.2.3.2. Các xct nghiệm thăm dò cầm máu – đồng máu và tiôu 45
chuẩn đánh giá
2.2.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐMRRTLM và TSH thứ 50
phát
2.2.4.1. Các tiêu chuẩn chán đoán ĐMRRTLM 50
2.2.4.2. Các ticu chuẩn chẩn đoán TSH thứ phát 50
2.2.5. Các xét nghiệm về chi số tế bào máu ờ ngoại vi 51
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 51
Chưưng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 53
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và nhóm 53
chứng
3.2. Đặc điểm về cầm máu – đông máu 60
3.2.1. Đặc điểm về cầm máu-đông máu của nhóm nhiễm 60
khuẩn huyết sơ sinh
3.2.2. Đậc điểm về cầm máu của nhóm NKH ngoài tuổi sơ 65
sinh
3.2.3. So sánh rối loạn cầm máu-đông máu ờ trẻ NKH sơ 70
sinh và ngoài tuổi sơ sinh
3.3. Nghiên cứu rối loạn cầm máu-đông máu theo nguyên 77
nhân vi khuẩn gây bệnh và một sớ biểu hiện lâm sàng
3.3.1. Nghiên cứu rối loạn cầm máu – đông máu theo nguyên 77
nhân vi khuẩn gây bệnh
3.3.2.1. Nghiên cứu rối loạn cầm máu -đồng máu với biểu hiện 81
xuấl huyết
3.3.2.2. Rối loạn cầm máu-dông máu với biểu hiện thiếu máu 84
3.3.2.3. Rối loạn cầm máu-dông máu với biểu hiện sốc 87
BÀN LUẬN 93
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiôn cứu 93
4.1.1. Đặc điểm về tuổi giới 93
4.1.2. Cãn nguyên vi khuẩn gây bệnh 94
4.1.3. Một số biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn 96
huyết
4.2. Thay đổi về cầm máu-đông máu ở bệnh nhân nhiễm 100
khuẩn huyết
4.2. ỉ. Các rối loạn về cầm máu ban dầu 100
4.2.2. Các rối loạn về quá trình đồng máu 103
4.2.2.1. Rối loạn về dông máu ngoại sinh 104
4.2.22. Rối loạn VC đỏng máu nội sinh 109
4.2.2.3. Rối loạn về sinh fibrin 113
4.2.2A. Phát hiện dông máu rái rác trong lòng mạch và licu sợi 118
huyết thứ phát ớ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
4.3. Liên quan giữa rối loạn cầm máu – đông máu với một 120
số yếu tố lâm sàng
4.3. ỉ. Liên quan đến nguycn nhân vi khuẩn gây bệnh 120
4.3.2. Licn quan giữa rối loạn cầm máu-dông máu với biểu 122
hiện xuất huyết
4.3.3. Licn quan giữa rối loạn cầm máu – đông máu với biểu 123
hiện thiếu máu
4.3.4. Licn quan giữa rối loạn cầm máu – đông máu với biểu 124
hiện sốc
4.3.5. Licn quan giữa rối loạn cầm máu – đông máu với tình 125
trạng lử vong
KẾT LUẬN 127
KIẾN NGHỊ 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/