Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
Luận ván tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp.Thuật ngữ ―Food-borne diseases‖ đƣợc WHO đƣa ra để mô tả các ―Bệnh truyền qua thực phẩm‖ l một trong những vấn đề sức khỏe ƣu ti n tr n phạm vi to n cầu, trong đó quan trọng nhất l ngộ độc thực phẩm do thực phẩm không an to n, đặc biệt l thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật [127]. Ngộđộc thực phẩm gây ra hội chứng tiêu hóa cấp tính, biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy…[55], [66], [89]. Tiêu chảy liên quan chặt chẽ với ngộ độc thực phẩm do thực phẩm bị ô nhiễm bởi vi sinh vật vì các tác nhân gây tiêu chảy n y đều có thể tìm thấy trong thực phẩm, thức ăn lƣu v chấtnôn [66], [82], [92]. Tiêu chảy cũng l lý do chủ yếu buộc ngƣời bệnh phải đi khám và sử dụng dịch vụ y tế [107]. Chính vì vậy, số liệu nghiên cứu về tiêu chảy liên quan đến thực phẩm sẽ là nguồn thông tin tin cậy để có thể đánh giá toàn cảnh thực trạng bệnh truyền qua thực phẩm trong cộng đồng [66], [127].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01463 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Theo WHO, chỉ tính ri ng 31 mầm bệnh phổ biến đ gây ra 600 triệu ca bệnh truyền qua thực phẩm v 420.000 ca tử vong tr n to n cầu năm 2010, trong đó chủ yếu l do ti u chảy [127]. Bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra ởhầu hết các Quốc gia trên Thế giới và gây hậu quả nghiêm trọng, kể cả các Quốc gia phát triển, có sự kiểm soát an toàn thực phẩm rất nghiêm ngặt nhƣ Hoa Kỳ [77], Canada [112], Đức [70] và Nhật Bản [110].Hoa Kỳ l một trong những quốc gia có hệ thống giám sát chính xác, tin cậy về bệnh truyền qua thực phẩm. Số liệu đƣợc báo cáo bởi trung tâm phòng
ngừa v kiểm soát bệnh (CDC), dựa tr n các hệ thống giám sát từ cộng đồng đến hệ thống y tế v phòng xét nghiệm, để ƣớc lƣợng chính xác gánh nặng bệnh truyền qua thực phẩm [55], [104]. Giai đoạn 1982-1997, ƣớc tính bệnh do thực phẩm gây ra khoảng 76 triệu ca, trong đó có 325.000 ca nhập viện và 5.000 ca tử vong mỗi năm với tỷ lệ mắc 0,79 lƣợt/ngƣời/năm [89]. Sau đó đến giai đoạn 2000-2008, Hoa Kỳ đ tiếp tục đƣa ra ƣớc tínhh ng năm thực phẩm 2gây ra 47,8 triệu ca bệnh, 127.839 ca nhập viện và 3.037 ca tử vong với tỷ lệmắc 0,6 lƣợt/ngƣời/năm [105], [106].
Tại Việt Nam, theo báo cáo kết quả công tác phòng chống bệnh truyền qua thực phẩm giai đoạn 2011-2015 của Cục An to n thực phẩm Bộ Y tế, dựa trên số liệu báo cáo của hệ thống y tế về ngộ độc thực phẩm cho thấy hàng năm có trung bình 170 vụ ngộ độc thực phẩm với trên 5.300 ca mắc và 31 ca tử vong, tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm là 6,19 ca/100.000 ngƣời/năm trong đó nguyên nhân chủ yếu là vi sinh vật và số ca mắc ngộ độc thực phẩm có biểu hiện hội chứng tiêu chảy là 67,17% [25]. Trong khi đó, một điều tra của Cục An toàn thực phẩm tại cộng đồng năm 2012 cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy do thực phẩm tại cộng đồng l 0,16 lƣợt/ngƣời/năm [11]. Nhƣ vậy tổng số ca mắc tiêu chảy do thực phẩm thực tế lớn hơn nhiều con số thống kê chỉ dựa trên báo cáo của hệ thống y tế [25]. Các nghiên cứu đ cho thấy có khoảng trống lớn giữa số liệu báo cáo
tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm từ hệ thống y tế so với thực trạng tại cộng đồng và chênh lệch này còn lớn hơn nhiều tại các nƣớc đang pháttriển [66]. Nguyên nhân của thực trạng này là do chỉ một tỷ lệ nhất định những ngƣời mắc tiêu chảy nặng phải tới khám, điều trị ở cơ sở y tế v đƣợc ghi nhận thống kê, trong khi một tỷ lệ lớn số ca bệnh tại cộng đồng có thể tự khỏi, hay tự mua thuốc điều trị [76], [107], [127].
Số liệu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm ở cộng đồng sẽ là cơ sở khoa học tin cậy, cung cấp bằng chứng quan trọng cho Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về An toàn thực phẩm v đặc biệt cấp thiết cho các nhà quản lý trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng [82]. Vì thế chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
1. Mô tả thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng 3 tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Phú Thọ năm 2013.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại địa bàn nghiên cứu.
3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm dự phòng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng
MỤC LỤC Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
Trang
Trang phụ bìa ………………………………………………………………………………………………… i
Lời cam đoan ………………………………………………………………………………………………… ii
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN……………………………….. vii
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………. x
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1 …………………………………………………………………………………………………. 4
TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………………………. 4
1.1. TIÊU CHẢY LIÊN QUAN THỰC PHẨM …………………………………………….. 4
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ …………………………………………………………. 4
1.1.2. Bệnh truyền qua thực phẩm gây hội chứng tiêu chảy ………………………….. 5
1.1.3. Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm trên thế giới ……………… 9
1.1.4. Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm tại Việt Nam …………. 12
1.1.5. Khoảng trống số liệu giữa báo cáo của hệ thống y tế v điều tra tại cộng
đồng về tiêu chảy liên quan thực phẩm …………………………………………………….. 16
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY TRUYỀN QUA THỰC
PHẨM …………………………………………………………………………………………………….. 20
1.2.1. Các đƣờng lây truyền tiêu chảy qua thực phẩm ………………………………… 20
1.2.2. Một số yếu tố vệ sinh li n quan đến cơ chế lây truyền bệnh tiêu chảy …….. 22
1.2.3. Một s ố y ếu tố xã hội h ọc li n quan đến tỷ lệ mắc tiêu chảy tại c ộng đồng ….. 25
1.3. GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY LIÊN QUAN
THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG ………………………………………………………. 31
1.3.1. Cơ sở lý luận dự phòng bệnh tiêu chảy liên quan thực phẩm ……………… 31
1.3.2. Một số giải pháp can thiệp chung của cộng đồng thế giới ………………….. 33
1.3.3. Hệ thống giám sát bệnh truyền qua thực phẩm trên thế giới ………………. 35
1.3.4. Một số giải pháp của hệ thống y tế Việt Nam …………………………………… 37
CHƢƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………….. 40
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………. 40
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ……………………….. 40
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………………. 40
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………. 40
v
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………….. 41
2.1.4. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………….. 42
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………. 42
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ……………………………………………………. 43
2.2.3. Công cụ thu thập thông tin …………………………………………………………….. 47
2.2.4. Phƣơng pháp v tiến trình thu thập thông tin ……………………………………. 51
2.2.5. Các chỉ số và biến số nghiên cứu ……………………………………………………. 54
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 56
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………………….. 57
2.5. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ………………………………….. 58
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………. 61
CHƢƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………….. 62
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………… 62
3.1. THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM ……………. 62
3.1.1. Đặc điểm xã hội học đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………… 62
3.1.2. Kết quả điều tra tiêu chảy liên quan thực phẩm trong cộng đồng ………… 64
3.1.3. Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm ……………. 72
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỶ LỆ MẮC TIÊU CHẢY CẤP LIÊN
QUAN THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG …………………………………………… 75
3.2.1. Phân tích hồi quy đơn biến về tình trạng tiêu chảy liên quan thực phẩm và
một số yếu tố liên quan …………………………………………………………………………… 75
3.2.2. Phân tích hồi quy đa biến về tình trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm
và một số yếu tố ảnh hƣởng ……………………………………………………………………. 82
3.3. HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG AN
TOÀN THỰC PHẨM ĐẾN THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN
THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG …………………………………………………………….. 85
3.3.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông tại cộng đồng …………………………………. 85
3.3.2. Hiệu quả can thiệp tỷ lệ tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng91
CHƢƠNG 4 ……………………………………………………………………………………………….. 93
BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 93
4.1. THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TRONG
CỘNG ĐỒNG………………………………………………………………………………………….. 93
vi
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TIÊU CHẢY CẤP TRUYỀN QUA
THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG ………………………………………………………. 96
4.2.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm tại cộng đồng ……… 96
4.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm ……….. 99
4.3. SỰ KHÁC BIỆT TỶ LỆ TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TẠI
CỘNG ĐỒNG VÀ QUA BÁO CÁO CỦA HỆ THỐNG Y TẾ ……………………… 109
4.4. HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG ……………. 113
4.4.1. Hiệu quả can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành về An toàn thực phẩm113
4.4.2. Hiệu quả can thiệp tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm ………. 118
4.5. MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ………………. 120
4.5.1. Điều tra thực trạng tiêu chảy cấp trong cộng đồng ………………………….. 120
4.5.2. Triển khai hoạt động can thiệp tiêu chảy trong cộng đồng ……………….. 121
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………. 123
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………… 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………………………………………………………. 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………. 2
Recent Comments