Đánh giá chức năng phát âm của bệnh nhân khe hở môi vòm miệng sau phẫu thuật 6 tháng tại bệnh viện Việt Nam-Cu Ba năm 2012

Luận văn Đánh giá chức năng phát âm của bệnh nhân khe hở môi vòm miệng sau phẫu thuật 6 tháng tại bệnh viện Việt Nam-Cu Ba năm 2012.Trong các dị tật bẩm sinh, dị tật khe hở môi vòm miệng là tương đối phổ biến (khoảng 1/700). Ở Việt Nam, với tổng dân số khoảng hơn 80 triệu và tỷ lệ sinh xấp xỉ 2% thì mỗi năm sẽ có khoảng 2000 – 3000 trẻ mới mắc. Vì vậy việc quan tâm chăm sóc các đối tượng này là rất cần thiết.

Việc phẫu thuật phục hồi giải phẫu (thẩm mỹ) cho bệnh nhân khe hở môi – vòm miệng đã được tiến hành từ nhiều năm nay với sự tham gia ngày càng đông của các tổ chức trong và ngoài ngành y tế. Điều này đã đem lại nụ cười cho các bệnh nhân và gia đình họ. Tuy nhiên khi cuộc sống ngày càng nâng cao thì việc đòi hỏi một quá trình điều trị toàn diện giúp bệnh nhân hoà nhập tối đa với cộng đồng khiến chúng ta phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác như: ăn nhai, phát âm, tâm lý,…

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00125

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, vì nhiều lý do mà bệnh nhân khe hở vòm miệng thường chỉ được tiến hành phẫu thuật sau 12 tháng tuổi (thời điểm cơ quan phát âm của trẻ đã tương đối hoàn thiện) nên sau phẫu thuật tạo hình vòm miệng bệnh nhân thường có những khiếm khuyết về phát âm. Khiếm khuyết về ngôn ngữ khiến bệnh nhân thiếu tự tin khi hoà nhập vào cộng đồng. Điều này cũng có nghĩa chúng ta đang có một số lượng không nhỏ bệnh nhân khe hở môi – vòm miệng cần được điều trị để hoàn thiện hơn về chức năng phát âm.

Ở Việt Nam chúng ta đã và đang phát triển rất mạnh các trung tâm phẫu thuật tạo hình cho bệnh nhân khe hở môi – vòm miệng tuy nhiên vấn đề phục hồi chức năng phát âm cho trẻ thì chưa thật sự được quan tâm.

Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Hà nội là một trong những địa chỉ có những đợt phẫu thuật định kỳ trong năm cho hàng trăm trẻ bị khe hở môi – vòm miệng và đang từng bước hình thành mô hình điều trị hoàn thiện cho nhóm bệnh nhân này trong đó có mảng ngôn ngữ trị liệu.

Vì vậy nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu sau:

1.  Đánh giá chức năng phát âm của bệnh nhân khe hở môi-vòm miệng sau phẫu thuật 6 tháng

2.  Nhận xét một số yếu tố liên quan nhằm bước đầu xây dựng mô hình ngữ âm trị liệu phù hợp 

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 3

1.1.1. Nguyên nhân dị tật Khe hở môi – vòm miệng 3

1.1.2. Phát triển phôi thai học của vùng vòm miệng 3

1.2. Giải phẫu và chức năng của cơ quan phát âm 4

1.2.1. Cấu tạo của bộ phận sinh âm 5

1.2.2. Giải phẫu chức năng của bộ phận cấu âm 5

1.2.3. Các khoang cộng hưởng 7

1.2.4. Cơ chế hoạt động của bộ máy phát âm 7

1.3. Khiếm khuyết lời nói của trẻ dị tật môi vòm miệng 9

1.3.1. Một số kiến thức cơ bản về ngữ âm học tiếng Việt 9

1.3.2. Nguyên nhân khiếm khuyết lời nói 15

1.3.3. Đánh giá khiếm khuyết lời nói trước và sau phẫu thuật 18

1.4. Thiết lập câu mẫu 23

1.5. Tình hình các nghiên cứu tương tự tại Việt Nam 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu 28

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: 28

2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 28

2.2.3. Phương pháp tiến hành 29

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35

2.4. Xử lý số liệu 35

2.5. Đạo đức nghiên cứu 35

Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

5.1. Đánh giá phát âm của trẻ bị khe hở môi-vòm miệng sau phẫu thuật ó

tháng SV

3.1.1 Thông tin chung SV

3.1.2. Mẫu cấu âm SS

3.1.3. Kết quả đánh giá cộng hưởng mũi 45

3.1.4. Kết quả đo khả năng sinh âm 46

5.2.  Nhận xét một số yếu tố liên quan nhằm bước đầu xây dựng mô hình ngữ âm trị liệu phù hợp 47

3.2.1. Ý thức của bố mẹ với rối loạn phát âm ở trẻ 47

3.2.2. Khả năng tham gia cộng đồng của trẻ 49

3.2.3. Khả năng phối hợp của gia đình 51

Chương 4: BÀN LUẬN 52

4.1 Đánh giá phát âm của bệnh nhân khe hở môi-vòm miệng sau phẫu thuật ó tháng 52

4.1.2. Mẫu cấu âm 52

4.1.2. Cộng hưởng âm 58

4.1.3. Khả năng sinh âm 59

4.2.  Nhận xét một số yếu tố liên quan nhằm bước đầu xây dựng mô hình ngữ âm trị liệu phù hợp 59

KÉT LUẬN 61

KIÉN NGHỊ 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thị Chín, Đỗ Kim Anh, Hàn Kim Chi (1991). Thử nghiệm thang đo Brunet Le’zine về phát triển tâm vận động cho lứa tổi từ 30 – 60 tháng, Hội thảo Ninh Thuận, tr 1-9.
2. Hoàng Cao Cương (1984). “Khái niệm ngôn điệu”. Ngôn ngữ 2, Nhà xuất bản giáo dục, tr 58-69.
3. Hoàng Cao Cương (1986). “Vài suy nghĩ thêm về thanh điệu tiếng Việt”. Ngôn ngữ 3, Nhà xuất bản giáo dục, tr 18-38.
4. Hoàng Cao Cương (1990). “Thử tìm một tiếp cận động cho âm vị học tiếng Việt”. Ngôn ngữ 4, Nhà xuất bản giáo dục, tr 10.
5. Vũ Thị Bích Hạnh, Hoàng Cao Cương (1998). “Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Việt và hiệu quả giao tiếp của trẻ bị khe hở môi vòm miệng”. Kỷ yếu công trình khoa học phục hồi chức năng Việt nam 5, tr 134-142.
6. Vũ Thị Bích Hạnh (1999). Nghiên cứu phục hồi chức năng lời nói cho người bị khe hở vòm miệng sau phẫu thuật, luận án tiến sỹ y học, tr 1-124.
7. Vũ Thị Bích Hạnh (2004). “Phục hồi chức năng lời nói cho người bị khe hở môi vòm miệng”. Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nhà xuất bản Y học, tr 155-181.
8. Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Xuân Nghiên, Hoàng Cao Cương (1996). “Đánh giá trắc nghiệm ngữ âm trong nghiên cứu lời nói của người bị khe hở môi vòm miệng”. Tuyển tập công trình khoa học nghiên cứu sinh Đại học Y Hà nội tập 2, tr 31-36.
9. Mai Đình Hưng (1979). “Những dị tật khe hở vùng hàm mặt”. Răng hàm mặt tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 186-222.10. Đào Ngọc Phong (2004). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học.
11. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Văn Tường (2004). “Sự phát triển về tâm sinh lý và thể lực”. Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất bản Y học, tr 79-86.
12. Nguyễn Quang Quyền (1997). “Giải phẫu ổ miệng, hầu, thanh quản”. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr 349-373.
13. Đoàn Thiện Thuật (1980). Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất bản giáo dục.
14. Tạ Văn Tùng (1975). Lâm sàng và điều trị khe hở bẩm sinh hàm mặt. Luận văn thạc sỹ y học.
15. Nguyễn Xuân Thùy (2007). “Hệ hô hấp”. Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, tr 177-19

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/