Đánh giá kết quả phác đồ gemcitabine-carboplatin trong ung thư buồng trứng tái phát nhạy cảm platinum tại bệnh viện K
Đánh giá kết quả phác đồ gemcitabine-carboplatin trong ung thư buồng trứng tái phát nhạy cảm platinum tại bệnh viện K.Ung thư buồng trứng (UTBT) là một trong những ung thư phụ khoa hay gặp. Trên thế giới UTBT đứng ở vị trí thứ 8 trong các loại ung thư thường gặp ở phụ nữ, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất hay gặp ở nhóm phụ nữ da trắng (châu Âu và Bắc Mỹ), tỷ lệ thấp ở các nước châu Á [1]. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2004, bệnh phổ biến đứng hàng thứ 3 trong các bệnh ung thư phụ khoa và đứng hàng thứ 7 trong các bệnh ung thư ở phụ nữ. Theo ghi nhận ở TP. Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi là 4,4/100.000 dân, ở Hà Nội là 3,7/100.000 dân [2],[3].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2019.00643 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Về mô bệnh học, 80-90% UTBT là loại biểu mô, 5-10% là ung thư tế bào mầm và khoảng 5% ung thư có nguồn gốc mô đệm. Hơn 70% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn (giai đoạn III, IV),nguyên nhân do buồng trứng là cơ quan nằm ở sâu trong tiểu khung và các triệu chứng của bệnh thường mơ hồ, dễ nhầm với các bệnh nội khoakhác. Thời gian sống thêm sau điều trị phụ thuộc nhiều vào giai đoạn bệnh [4],[5].
Điều trị chuẩn của ung thư biểu mô buồng trứng (UTBMBT) là phẫu thuật triệt căn, phẫu thuật công phá u tối đa nhằm giảm thể tích u, tạo điều kiện cho hóa trị bổ trợ tác dụng tối ưu và hóa trị bổ trợ bước 1 phác đồ có platinum [4]. Phần lớn các bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với phẫu thuật ban đầu và hóa trị bước 1 phác đồ có platinum. Tuy nhiên, 75% bệnh nhân tái phát trở lại trong vòng 5 năm [6],[7]. Tiên lượng kết quả hóa trịUTBT tái phát chủ yếu phụ thuộc vào khoảng thời gian tái phát sau kết thúc hóa trị bước 1 có platinum (PFI: platinum free interval). Bệnh nhân tái phát trên 6 tháng kể từ khi kết thúc hóa trị bước 1 có platinum được coi là nhạy cảm với platinum, nếu thời gian tái phát dưới 6 tháng được coi là kháng platinum.
Bệnh nhân UTBT tái phát nhạy cảm với platinum đáp ứng tốt với hóa trị phác đồ có platinum, thường phối hợp platinum với một thuốc hóa chất khác như paclitaxel, gemcitabine, pegylated liposomal doxorubicin. Phác đồ gemcitabine – carboplatinqua các nghiên cứu cho thấykết quả về tỷ lệ đáp ứng, thời gian sống thêm không tiến triển, sống thêm toàn bộ tương đương với các phác đồ khác, không làm tăng thêm độc tính thần kinh trên bệnh nhân, đồng thời chi phí điều trị thấp hơn. Tại Việt Nam, phác đồ gemcitabine – carboplatin đã được sử dụng nhưng chưa được đánh giá trên bệnh nhân UTBT tái phát nhạy cảm platinum. Xuất phát từ thực tế lâm sàng đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phác đồ gemcitabine-carboplatin trong ung thư buồng trứng tái phát nhạy cảm platinum tại bệnh viện K”với hai mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư buồng trứng tái phát nhạy cảm với platinum.
2. Đánh giá kết quả phác đồ gemcitabine – carboplatin trên nhóm bệnh nhân này.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU SINH LÝ BUỒNG TRỨNG 3
1.1.1.Giải phẫu của buồng trứng 3
1.1.2.Chức năng của buồng trứng 4
1.2. DỊCH TỄ 4
1.2.1.Trên thế giới 4
1.2.2.Tại Việt Nam 5
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 5
1.3.1.Tuổi 5
1.3.2.Tiền sử gia đình 5
1.3.3.Tiền sử bệnh tật 6
1.3.4.Tiền sử sinh sản 6
1.3.5.Tiền sử nội tiết 6
1.3.6.Các yếu tố khác 7
1.4. CÁC HÌNH THÁI LAN TRÀN CỦA UTBT 7
1.4.1.Xâm lấn tại chỗ, tại vùng 7
1.4.2.Theo ổ phúc mạc 7
1.4.3.Theo đường bạch huyết 7
1.4.4.Theo đường máu 8
1.5. CHẨN ĐOÁN 8
1.5.1.Chẩn đoán xác định 8
1.5.2.Chẩn đoán mô bệnh học 11
1.5.3.Chẩn đoán giai đoạn 13
1.5.4.Chẩn đoán ung thư buồng trứng tái phát 14
1.6. ĐIỀU TRỊ 15
1.6.1.Điều trị UTBMBT giai đoạn I 16
1.6.2.Điều trị UTBMBT giai đoạn II-IV 17
1.6.3.Điều trị UTBMBT tái phát 18
1.7. TIÊN LƯỢNG 22
1.7.1.Giai đoạn bệnh 22
1.7.2.Thể tích u tồn dư sau mổ 22
1.7.3.Nồng độ CA-125 huyết thanh 22
1.7.4.Mô bệnh học và độ mô học 22
1.7.5.Các yếu tố khác 23
1.8. ĐẶC ĐIỂM HÓA CHẤT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 23
1.8.1.Gemcitabine 23
1.8.2.Carboplatin 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.2.1.Cỡ mẫu 29
2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.3.Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.2.4.Các tiêu chuẩn sử dụng đánh giá trong nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 44
3.1.1.Tuổi 44
3.1.2.Giai đoạn bệnh chẩn đoán ban đầu 44
3.1.3.Đặc điểm mô bệnh học 45
3.1.4.Thời gian tái phát 45
3.1.5.Lý do vào viện 46
3.1.6.Triệu chứng cơ năng 46
3.1.7.Triệu chứng thực thể 47
3.1.8.Toàn trạng bệnh nhân trước điều trị 47
3.1.9.Đặc điểm vị trí tái phát 48
3.1.10.Nồng độ CA -125 tại thời điểm tái phát 49
3.1.11.Các phương pháp đã điều trị trước 49
3.1.12.Số chu kì hóa chất gemcitabine – carboplatin điều trị 50
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 51
3.2.1.Đáp ứng của phác đồ 51
3.2.2.Thời gian sống thêm không tiến triển 55
3.2.3.Thời gian sống thêm toàn bộ 58
3.2.4.Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ 63
Chương 4: BÀN LUẬN 67
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 67
4.1.1.Tuổi 67
4.1.2.Giai đoạn bệnh lúc chẩn đoán ban đầu 67
4.1.3.Đặc điểm mô bệnh học 68
4.1.4.Thời gian tái phát 69
4.1.5.Lý do vào viện 70
4.1.6.Triệu chứng cơ năng 71
4.1.7.Triệu chứng thực thể 72
4.1.8.Đặc điểm toàn trạng bệnh nhân trước điều trị 73
4.1.9.Vị trí tái phát 73
4.1.10.Nồng độ CA – 125 tại thời điểm tái phát 74
4.1.11.Số lần phẫu thuật trước điều trị 74
4.1.12.Số phác đồ hóa chất đã điều trị trước 75
4.1.13.Số chu kỳ gemcitabine – carboplatin bệnh nhân được điều trị 75
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 77
4.2.1.Đáp ứng của phác đồ 77
4.2.2.Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 81
4.2.3.Thời gian sống thêm toàn bộ 82
4.2.4.Độc tính của phác đồ 84
KẾT LUẬN 89
KIẾN NGHỊ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn UTBT theo AJCC (2017) và FIGO (2008) 13
Bảng 1.2. Một số nghiên cứu khác điều trị phác đồ gemcitabine – carboplatin trong UTBT tái phát 20
Bảng 2.1. Đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1 ở bệnh nhân có tổn thương đích 35
Bảng 2.2. Đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1 bệnh nhân không có tổn thương đích 36
Bảng 2.3. Đánh giá đáp ứng điều trị ung thư buồng trứng ở bệnh nhân không có tổn thương đo được 37
Bảng 2.4. Đánh giá đáp ứng điều trị ung thư buồng trứng ở bệnh nhân có tổn thương đích 38
Bảng 2.5. Đánh giá toàn trạng theo ECOG. 39
Bảng 2.6. Phân độ độc tính trên hệ tạo huyết 39
Bảng 2.7. Độc tính trên chức năng gan, thận, chuyển hóa 40
Bảng 2.8. Phân độ một số tác dụng không mong muốn khác 40
Bảng 3.1. Lý do vào viện 46
Bảng 3.2. Vị trí tái phát 48
Bảng 3.3. Số vị trí tái phát 48
Bảng 3.4. Số lần phẫu thuật của bệnh nhân 49
Bảng 3.5. Số phác đồ hóa trị trước đó 50
Bảng 3.6. Số chu kì gemcitabine – carboplatin bệnh nhân được điều trị 50
Bảng 3.7. Đáp ứng của phác đồ theo GCIG 51
Bảng 3.8. Thay đổi CA-125 trong quá trình điều trị 51
Bảng 3.9. Đáp ứng CA-125 theo tiêu chuẩn ICIG 2011 52
Bảng 3.10. Liên quan giữa đáp ứng CA-125 và đáp ứng theo RECIST 1.1 52
Bảng 3.11. Liên quan giữa thời gian PFI với đáp ứng điều trị 53
Bảng 3.12. Liên quan giữa chỉ số toàn trạng và tỷ lệ đáp ứng 53
Bảng 3.13. Liên quan giữa mô bệnh học và tỷ lệ đáp ứng 54
Bảng 3.14. Liên quan giữa số vị trí tái phát và đáp ứng 54
Bảng 3.15. Liên quan giữa điều trị phẫu thuật lần 2 với đáp ứng 55
Bảng 3.16. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan PFS 58
Bảng 3.17. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến sống thêm toàn bộ 62
Bảng 3.18. Độc tính trên hệ tạo huyết 63
Bảng 3.19. Các độc tính khác ngoài hệ tạo huyết 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu 44
Biểu đồ 3.2. Giai đoạn bệnh chẩn đoán ban đầu 44
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm mô bệnh học 45
Biểu đồ 3.4. Thời gian tái phát 45
Biểu đồ 3.5. Triệu chứng cơ năng 46
Biểu đồ 3.6. Triệu chứng thực thể 47
Biểu đồ 3.7. Toàn trạng bệnh nhân theo ECOG 47
Biểu đồ 3.8. CA-125 tại thời điểm tái phát 49
Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm không tiến triển 55
Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm bênh không tiến triển theo PFI 56
Biểu đồ 3.11. Sống thêm không tiến triển và phẫu thuật lần 2 56
Biểu đồ 3.12. Sống thêm không tiến triển theo toàn trạng 57
Biểu đồ 3.13. Sống thêm không tiến triển theo giai đoạn bệnh ban đầu 57
Biểu đồ 3.14. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân 58
Biểu đồ 3.15. Sống thêm toàn bộ các dưới nhóm theo PFI 59
Biểu đồ 3.16. Sống thêm toàn bộ dưới nhóm theo toàn trạng 59
Biểu đồ 3.17. Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh ban đầu 60
Biểu đồ 3.18. Sống thêm toàn bộ theo nồng độ CA-125 khi tái phát 60
Biểu đồ 3.19. Sống thêm toàn bộ theo số vị trí tái phát 61
Biểu đồ 3.20. Sống thêm toàn bộ dưới nhóm và phẫu thuật lần 2 61
Biểu đồ 3.21. Tỷ lệ hạ huyết sắc tố theo các đợt 64
Biểu đồ 3.22. Hạ bạch cầu qua các đợt điều trị 64
Biểu đồ 3.23. Hạ bạch cầu trung tính qua các đợt 65
Biểu đồ 3.24. Hạ tiểu cầu qua các đợt điều trị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I., et al. (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424.
2. Nguyễn Bá Đức và Đào Ngọc Phong (2008), Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 19−21.
3. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2010). Dịch tễ học và chương trình phòng chống ung thư. Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam, 23–25.
4. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai và cs (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Richard Barakat, Andrew Bechurk, and Maurie Markman (2013), Principles and Practice of Gynecologic Oncology, 5th Edition, Chapter 25.
6. du Bois A., Lück H.J., Pfisterer J., et al. (2001). Second-line carboplatin and gemcitabine in platinum sensitive ovarian cancer—a dose-finding study by the Arbeitsgemeinschaft Gynäkologische Onkologie (AGO) Ovarian Cancer Study Group. Ann Oncol, 12(8), 1115–1120.
7. AbuShahin F. and Rose P.G. (2007). Role of Gemcitabine in the Treatment of Ovarian Cancer. Womens Health, 3(3), 279–290.
8. Frank H. Netter (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Chương 5, 371.
9. Trần Sinh Vương (2006). Hệ sinh dục nữ. Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 304–305.
10. Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al. (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. Int J Cancer, 136(5), E359-386.
11. Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A. (2017). Cancer Statistics, 2017. CA Cancer J Clin, 67(1), 7–30.
12. Abraham J., Gulley J.L., and Allegra C.J. (2014), Bethesda Handbook of Clinical Oncology, Lippincott Williams & Wilkins, 4nd Edition, Section 6, Chapter 17.
13. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000). Nghiên cứu dự đoán độ lành ác của khối u buồng trứng bằng siêu âm và CA-125, CA 15-3 trong huyết thanh. Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, 4(4), 216–220.
14. Nguyễn Văn Hiếu và cs (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 345−355.
15. Cass I., Baldwin R.L., Varkey T., et al. (2003). Improved survival in women with BRCA-associated ovarian carcinoma. Cancer, 97(9), 2187–2195.
16. Daly M.B., Pilarski R., Berry M., et al. (2017). NCCN Guidelines Insights: Genetic/Familial High-Risk Assessment: Breast and Ovarian, Version 2.2017. J Natl Compr Canc Netw, 15(1), 9–20.
17. Collaborative Group on Epidemiological Studies of Ovarian Cancer (2012). Ovarian cancer and body size: individual participant meta-analysis including 25,157 women with ovarian cancer from 47 epidemiological studies. PLoS Med, 9(4), e1001200.
18. Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 345−374.
19. Brekelmans C.T.M. (2003). Risk factors and risk reduction of breast and ovarian cancer. Curr Opin Obstet Gynecol, 15(1), 63–68.
20. Riman T., Nilsson S., and Persson I.R. (2004). Review of epidemiological evidence for reproductive and hormonal factors in relation to the risk of epithelial ovarian malignancies. Acta Obstet Gynecol Scand, 83(9), 783–795.
21. Sittisomwong T., Suneja A., Kudelka A.P., et al. (2000). Estrogen replacement therapy and ovarian cancer. Eur J Gynaecol Oncol, 21(4), 348–354.
22. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 362−363.
23. Fleischer A.C., Cullinan J.A., Peery C.V., et al. (1996). Early detection of ovarian carcinoma with transvaginal color Doppler ultrasonography. Am J Obstet Gynecol, 174(1 Pt 1), 101–106.
24. van Nagell J.R., DePriest P.D., Reedy M.B., et al. (2000). The efficacy of transvaginal sonographic screening in asymptomatic women at risk for ovarian cancer. Gynecol Oncol, 77(3), 350–356.
25. Paramasivam S., Tripcony L., Crandon A., et al. (2005). Prognostic importance of preoperative CA-125 in International Federation of Gynecology and Obstetrics stage I epithelial ovarian cancer: an Australian multicenter study. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 23(25), 5938–5942.
26. Vũ Bá Quyết (2010), Nghiên cứu giá trị của CA-125 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị ung thư biểu mô buồng trứng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27. Robert Bristow and Deborah Amstrong (2010), Early Diagnosis and Treatment of Cancer Series: Ovarian Cancer, Saunders Elserier, Philadenphia, chapter9, 163−177 .
28. Kitajima K., Suzuki K., Senda M., et al. (2011). FDG-PET/CT for diagnosis of primary ovarian cancer. Nucl Med Commun, 32(7), 549–553.
29. Prakash P., Cronin C.G., and Blake M.A. (2010). Role of PET/CT in Ovarian Cancer. Am J Roentgenol, 194(6), W464–W470.
30. du Bois A., Reuss A., Pujade-Lauraine E., et al. (2009). Role of surgical outcome as prognostic factor in advanced epithelial ovarian cancer: a combined exploratory analysis of 3 prospectively randomized phase 3 multicenter trials: by the Arbeitsgemeinschaft Gynaekologische Onkologie Studiengruppe Ovarialkarzinom (AGO-OVAR) and the Groupe d’Investigateurs Nationaux Pour les Etudes des Cancers de l’Ovaire (GINECO). Cancer, 115(6), 1234–1244.
31. Nguyễn Văn Tuyên, Lê Thị Vân (2012). Hình ảnh lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn FIGO IIIC bằng phẫu thuật kết hợp với hóa trị tại bệnh viện K. Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam, 2, 239–250.
32. Rose P.G., Nerenstone S., Brady M.F., et al. (2004). Secondary surgical cytoreduction for advanced ovarian carcinoma. N Engl J Med, 351(24), 2489–2497.
33. van der Burg M.E., van Lent M., Buyse M., et al. (1995). The effect of debulking surgery after induction chemotherapy on the prognosis in advanced epithelial ovarian cancer. Gynecological Cancer Cooperative Group of the European Organization for Research and Treatment of Cancer. N Engl J Med, 332(10), 629–634.
34. Harter P., Hahmann M., Lueck H.J., et al. (2009). Surgery for Recurrent Ovarian Cancer: Role of Peritoneal Carcinomatosis: Exploratory Analysis of the DESKTOP I Trial About Risk Factors, Surgical Implications, and Prognostic Value of Peritoneal Carcinomatosis. Ann Surg Oncol, 16(5), 1324–1330.
35. Zang R.Y., Harter P., Chi D.S., et al. (2011). Predictors of survival in patients with recurrent ovarian cancer undergoing secondary cytoreductive surgery based on the pooled analysis of an international collaborative cohort. Br J Cancer, 105(7), 890–896.
36. Pujade-Lauraine E., Wagner U., Aavall-Lundqvist E., et al. (2010). Pegylated liposomal Doxorubicin and Carboplatin compared with Paclitaxel and Carboplatin for patients with platinum-sensitive ovarian cancer in late relapse. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 28(20), 3323–3329.
37. Parmar MK, Ledermann JA, Colombo N, et al. Paclitaxel plus platinum-based chemotherapy versus conventional platinum-based chemotherapy in women with relapsed ovarian cancer: the ICON4/AGO-OVAR-2.2 trial – The Lancet.
<https://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140-6736(03)13718-X/fulltext>.
38. Pfisterer J., Plante M., Vergote I., et al. (2006). Gemcitabine Plus Carboplatin Compared With Carboplatin in Patients With Platinum-Sensitive Recurrent Ovarian Cancer: An Intergroup Trial of the AGO-OVAR, the NCIC CTG, and the EORTC GCG. J Clin Oncol, 24(29), 4699–4707.
39. Papadimitriou C.A., Fountzilas G., Aravantinos G., et al. (2004). Second-line chemotherapy with gemcitabine and carboplatin in paclitaxel-pretreated, platinum-sensitive ovarian cancer patients. A Hellenic Cooperative Oncology Group Study. Gynecol Oncol, 92(1), 152–159.
40. Kose M.F., Sufliarsky J., Beslija S., et al. (2005). A phase II study of gemcitabine plus carboplatin in platinum-sensitive, recurrent ovarian carcinoma. Gynecol Oncol, 96(2), 374–380.
41. Sufliarsky J., Chovanec J., Svetlovska D., et al. (2009). Gemcitabine and carboplatin treatment in patients with relapsing ovarian cancer. Neoplasma, 56(4), 291–297.
42. Aghajanian C., Blank S.V., Goff B.A., et al. (2012). OCEANS: a randomized, double-blind, placebo-controlled phase III trial of chemotherapy with or without bevacizumab in patients with platinum-sensitive recurrent epithelial ovarian, primary peritoneal, or fallopian tube cancer. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 30(17), 2039–2045.
43. Burger R.A., Sill M.W., Monk B.J., et al. (2007). Phase II trial of bevacizumab in persistent or recurrent epithelial ovarian cancer or primary peritoneal cancer: a Gynecologic Oncology Group Study. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 25(33), 5165–5171.
44. Coleman R.L., Brady M.F., Herzog T.J., et al. (2017). Bevacizumab and paclitaxel–carboplatin chemotherapy and secondary cytoreduction in recurrent, platinum-sensitive ovarian cancer (NRG Oncology/Gynecologic Oncology Group study GOG-0213): a multicentre, open-label, randomised, phase 3 trial. Lancet Oncol, 18(6), 779–791.
45. Oza A.M., Cook A.D., Pfisterer J., et al. (2015). Standard chemotherapy with or without bevacizumab for women with newly diagnosed ovarian cancer (ICON7): overall survival results of a phase 3 randomised trial. Lancet Oncol, 16(8), 928–936.
46. Chuang Y.-T. and Chang C.-L. (2012). Extending platinum-free interval in partially platinum-sensitive recurrent ovarian cancer by a non-platinum regimen: Its possible clinical significance. Taiwan J Obstet Gynecol, 51(3), 336–341.
47. Kaye S.B. (2008). Management of partially platinum-sensitive relapsed ovarian cancer. Breast Cancer Ovarian Cancer State Art Treat Approaches, 6(4), 16–21.
48. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn và cs (2014), Sổ tay điều trị nội khoa ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 146−153.
49. Foley O.W., Rauh-Hain J.A., and del Carmen M.G. (2013). Recurrent epithelial ovarian cancer: an update on treatment. Oncol Williston Park N, 27(4), 288–294, 298.
50. Villa A., Parazzini F., Acerboni S., et al. (1998). Survival and prognostic factors of early ovarian cancer. Br J Cancer, 77(1), 123–124.
51. Canaz E., Grabowski J.P., Richter R., et al. (2019). Survival and prognostic factors in patients with recurrent low-grade epithelial ovarian cancer: An analysis of five prospective phase II/III trials of NOGGO metadata base. Gynecol Oncol.
52. Pfisterer J., Plante M., Vergote I., et al. (2006). Gemcitabine Plus Carboplatin Compared With Carboplatin in Patients With Platinum-Sensitive Recurrent Ovarian Cancer: An Intergroup Trial of the AGO-OVAR, the NCIC CTG, and the EORTC GCG. J Clin Oncol, 24(29), 4699–4707.
53. Rustin G.J.S., Vergote I., Eisenhauer E., et al. (2011). Definitions for response and progression in ovarian cancer clinical trials incorporating RECIST 1.1 and CA 125 agreed by the Gynecological Cancer Intergroup (GCIG). Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc, 21(2), 419–423.
54. Eisenhauer E.A., Therasse P., Bogaerts J., et al. (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1). Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 45(2), 228–247.
55. Nguyễn Đình Tạo (2012), Nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng tái phát tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
56. Trần Bá Khuyến (2013), Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư buồng trứng tái phát, di căn bằng Pegylated Liposomal Doxorubicin, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
57. Mai Thị Kim Ngân (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư buồng trứng tái phát tại bệnh viện K từ 2013-2/2015, Luận văn BSYK, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2017), Nhận xét kết quả điều trị ung thư buồng trứng tái phát di căn bằng bevacizumab kết hợp hóa chất, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
59. Dương Vũ Hùng (2015), Đánh giá kết quả hóa trị phác đồ Gemcitabin- Carboplatin bệnh ung thư buồng trứng tái phát, di căn tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
60. Kose M.F., Sufliarsky J., Beslija S., et al. (2005). A phase II study of gemcitabine plus carboplatin in platinum-sensitive, recurrent ovarian carcinoma. Gynecol Oncol, 96(2), 374–380.
61. Papadimitriou C.A., Fountzilas G., Aravantinos G., et al. (2004). Second-line chemotherapy with gemcitabine and carboplatin in paclitaxel-pretreated, platinum-sensitive ovarian cancer patients. A Hellenic Cooperative Oncology Group Study. Gynecol Oncol, 92(1), 152–159.
62. Baiocchi G., Costa A.A.B.A., Amorim C.V.V., et al. (2015). Prognostic factors in recurrent epithelial ovarian cancer. Gynecol Oncol, 137, 179.
63. Chang L.-C., Huang C.-F., Lai M.-S., et al. (2018). Prognostic factors in epithelial ovarian cancer: A population-based study. PloS One, 13(3), e0194993–e0194993.
64. Eng K.H., Hanlon B.M., Bradley W.H., et al. (2015). Prognostic factors modifying the treatment-free interval in recurrent ovarian cancer. Gynecol Oncol, 139(2), 228–235.
65. Amate P., Huchon C., Dessapt A.L., et al. (2013). Ovarian cancer: sites of recurrence. Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc, 23(9), 1590–1596.
66. Vergote I.B., Børmer O.P., and Abeler V.M. (1987). Evaluation of serum CA 125 levels in the monitoring of ovarian cancer. Am J Obstet Gynecol, 157(1), 88–92.
67. Rustin G.J.S., Vergote I., Eisenhauer E., et al. (2011). Definitions for response and progression in ovarian cancer clinical trials incorporating RECIST 1.1 and CA 125 agreed by the Gynecological Cancer Intergroup (GCIG). Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc, 21(2), 419–423.
68. Yang Z.-J., Zhao B.-B., and Li L. (2016). The significance of the change pattern of serum CA125 level for judging prognosis and diagnosing recurrences of epithelial ovarian cancer. J Ovarian Res, 9(1), 57.
69. Tuxen M.K., Sölétormos G., and Dombernowsky P. (2001). Serum tumour marker CA 125 in monitoring of ovarian cancer during first-line chemotherapy. Br J Cancer, 84(10), 1301–1307.
70. Zang R.Y., Harter P., Chi D.S., et al. (2011). Predictors of survival in patients with recurrent ovarian cancer undergoing secondary cytoreductive surgery based on the pooled analysis of an international collaborative cohort. Br J Cancer, 105(7), 890–896.
71. Ozols R.F. (2005). Gemcitabine and carboplatin in second-line ovarian cancer. Semin Oncol, 32(4 Suppl 6), S4-8.
72. du Bois A., Lück H.J., Pfisterer J., et al. (2001). Second-line carboplatin and gemcitabine in platinum sensitive ovarian cancer—a dose-finding study by the Arbeitsgemeinschaft Gynäkologische Onkologie (AGO) Ovarian Cancer Study Group. Ann Oncol, 12(8), 1115–1120.
73. Aghajanian C., Blank S.V., Goff B.A., et al. (2012). OCEANS: a randomized, double-blind, placebo-controlled phase III trial of chemotherapy with or without bevacizumab in patients with platinum-sensitive recurrent epithelial ovarian, primary peritoneal, or fallopian tube cancer. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 30(17), 2039–2045.
74. Nguyễn Tuyết Mai (2013). Mối liên quan giữa nồng độ CA-125 với một số đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K. Tạp chi Ung thư học Việt Nam, 1/2013, 300–304.
75. Palomo A.R., Manceñido F.A., García I.Z., et al. (2017). CP-075 Prognostic factors in patients with recurrent epithelial ovarian cancer. Eur J Hosp Pharm, 24(Suppl 1), A33–A33.
76. Bristow R.E., Puri I., and Chi D.S. (2009). Cytoreductive surgery for recurrent ovarian cancer: a meta-analysis. Gynecol Oncol, 112(1), 265–274.
77. Oksefjell H., Sandstad B., and Tropé C. (2009). The role of secondary cytoreduction in the management of the first relapse in epithelial ovarian cancer. Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 20(2), 286–293.
78. Coleman R.L., Enserro D., Spirtos N., et al. (2018). A phase III randomized controlled trial of secondary surgical cytoreduction (SSC) followed by platinum-based combination chemotherapy (PBC), with or without bevacizumab (B) in platinum-sensitive, recurrent ovarian cancer (PSOC): A NRG Oncology/Gynecologic Oncology Group (GOG) study. J Clin Oncol, 36(15_suppl), 5501–5501.
79. Gronlund B., Lundvall L., Christensen I.J., et al. (2005). Surgical cytoreduction in recurrent ovarian carcinoma in patients with complete response to paclitaxel-platinum. Eur J Surg Oncol J Eur Soc Surg Oncol Br Assoc Surg Oncol, 31(1), 67–73.
80. Miyoshi A., Kanao S., Naoi H., et al. (2018). Ovarian Cancer: Post-Relapse Survival and Prognostic Factors. J Clin Gynecol Obstet Vol 7 No 2 Jun 2018.
81. Lee C.K., Simes R.J., Brown C., et al. (2013). A prognostic nomogram to predict overall survival in patients with platinum-sensitive recurrent ovarian cancer. Ann Oncol, 24(4), 937–943.
Recent Comments