Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu và chức năng hô hấp sau đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Luận văn Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu và chức năng hô hấp sau đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh: Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) hiện nay là bệnh thường gặp, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ngày càng cao. COPD là một gánh nặng rất lớn cho ngành y tế cũng như gia đình và cá nhân bệnh nhân do COPD là một bệnh mạn tính, nặng dần theo thời gian, chí phí điều trị ngày càng nhiều theo mức độ nặng dần của bệnh nhất là những đợt cấp.

MÃ TÀI LIỆU

TLCS 00646

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong diễn tiến tự nhiên của bệnh COPD sẽ có những đợt cấp. Các đợt cấp này có thể do nhiễm trùng, siêu vi, hoặc ô nhiễm khí thở. Cùng với sự gia tăng tần suất COPD trên thế giới cũng như tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân COPD vào đợt cấp và nhập viện ngày càng nhiều hơn làm tăng chi phí điều trị cũng như giảm chất lượng cuộc sống.
Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị đợt cấp COPD được GOLD đề xuất tạo nên một khung chung cho những nhà quản lý, điều trị COPD nội trú và ngoại trú đã được áp dụng tại nhiều nước trên Thế giới.
Nguyên tắc điều trị đợt cấp COPD bao gồm: Oxy liệu pháp khi có giảm oxy máu, thuốc giãn phế quản, liệu pháp corticosteroids, kháng sinh, tập phục hồi chức năng ngay khi đợt cấp đã bắt đầu trở nên ổn định, thông khí nhân tạo không xâm nhập và thông khí nhân tạo xâm nhập trong đợt cấp COPD nặng [52].
Trong đợt cấp bệnh nhân có thể có giảm oxy máu và tăng CO 2 từ từ hay cấp tính, đôi khi rất nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân. Việc điều trị oxy khi có giảm oxy máu trên bệnh nhân đợt cấp COPD là rất cần thiết để đảm bảo cung cấp oxy cho mô nhưng cũng có thể gây hậu quả nghiêm trọng, đôi khi gây tử vong cho bệnh nhân do việc điều trị oxy không thích hợp. Bên cạnh đó, trên thực tế lâm sàng nhiều bác sĩ điều trị chưa đánh giá đúng vai trò của việc tăng CO2 máu do điều trị oxy liều cao và kéo dài.
Tại Việt Nam, hiện nay việc áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán và hướng dẫn điều trị đợt cấp COPD của GOLD vẫn chưa thực sự có được đồng thuận giữa các cơ sở y tế và các bác sĩ lâm sàng cho phù hợp với điều kiện của nước ta. Việc đánh giá kết quả điều trị đợt cấp COPD theo hướng dẫn của GOLD 2009 và xác định nồng độ oxy phù hợp dựa vào sự tương quan giữa PaCO 2 và PaO2 trong thời gian điều trị là rất quan trọng.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mụ c tiêu:
1.    Đánh giá mức độ cải thiện về lâm sàng, khí máu động mạch trong điều trị đợt cấp COPD theo hướng dẫn của GOLD 2009.
2.    Khảo sát mối tương quan giữa PaCO2 và PaO2 máu trong quá trình điều trị.
3.    Đánh giá sự cải thiện một số chỉ số chức năng hô hấp sau điều trị phục hồi chức năng hô hấp.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    10
Chương 1: TỔNG QUAN    12
1.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ COPD    12
1.1.1.    Định nghĩa    12
1.1.2.    Tình hình dịch tễ COPD trên thế giới và tại Việt Nam    14
1.1.3.    Các yếu tố nguy cơ    15
1.1.4.    Giải phẫu bệnh    17
1.1.5.    Sinh lý bệnh    17
1.2.    CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN COPD    18
1.2.1.    Chẩn đoán xác định COPD    19
1.2.2.    Phân loại giai đoạn COPD:    20
1.3.    ĐỢT CấP COPD    20
1.3.1.    Định nghĩa    20
1.3.2.    Nguyên nhân gây đợt cấp COPD    21
1.3.3.    Chẩn đoán xác định đợt cấp COPD    23
1.3.4.    Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp COPD    25
1.3.5.    Điều trị đợt cấp COPD    26
1.3.6.    Đánh giá diễn biến đợt cấp dưới điều trị    34
1.3.7.    Tiêu chuẩn xuất viện đợt cấp COPD     34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    36
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu    36
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.1.3.    Nhóm chứng    38
2.1.4.    Thời gian, địa điểm nghiên cứu    38
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    38
2.2.1.    Chọn cỡ mẫu nghiên cứu    38
2.2.2.    Thiết kế nghiên cứu    38
2.2.3.    Phương pháp thu thập số liệu    38
2.2.4.    Các bước tiến hành    39
2.2.5.    Các chỉ tiêu đánh giá    44
2.2.6.    Xử lý số liệu    52
2.2.7.    Biện pháp khống chế sai số    52
2.2.8.    Đạo đức nghiên cứu    53
2.2.9.    Hạn chế của nghiên cứu    53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    54
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    54
3.1.1.    Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu    54
3.1.2.    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới    SS
3.1.3.    Đặc điểm về tiền sử hút thuốc lá    SS
3.1.4.    Phân loại giai đoạn COPD theo GOLD 2009    SÓ
3.1.5.    Yếu tố khởi phát đợt cấp    SÓ
3.1.6.    Phân loại mức độ nặng đợt cấp COPD theo Anthonisen    SV
3.1.7.    Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp COPD và giai đoạn bệnh    SV
3.1.8.    Phân loại mức độ suy hô hấp theo khí máu động mạch    SS
3.1.9.    Can thiệp điều trị    SS
S.l .l0. Thời gian điều trị trung bình    ÓC
3.2.    ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN SAU ĐIỀU TRỊ    Ól
3.2.1.    So sánh sự thay đổi về lâm sàng, khí máu động mạch sau những giờ đầu
thở oxy    Ól
3.2.2.    So sánh sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau điều trị.óS
S .S. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PaCO2 VÀ PaO2    ÓV
3.3.1.    Thay đổi PaCO2 theo PaO2    ÓV
3.3.2.    Mức tăng thêm của PaCO2 sau khi điều trị oxy    Ó9
3.3.3.    Xác định mức độ oxy an toàn trong điều trị    VC
3.4.    SO SÁNH MỨC ĐỘ CẢI THIỆN CỦA FEV1, FVC    VÀ FEF 25 – VS
NHÓM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CNHH VÀ NHÓM CHỨNG    Vl
3.4.1.    So sánh chỉ số CNHH sau đợt cấp và sau 4 tuần điều trị phục hồi
CNHH    Vl
3.4.2.    So sánh chỉ số CNHH của nhóm chứng    Vl
3.4.3.    So sánh chỉ số CNHH của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng    V2
Chương 4: BÀN LUẬN    VS
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    VS
4.1.1.    Tuổi    VS
4.1.2.    Giới    VS
4.1.3.    Tiền sử hút thuốc    VS
4.1.4.    Yếu tố khởi phát đợt cấp    V4
4.1.5.    Mức độ nặng của đợt cấp    VS
4.1.6.    Phân loại giai đoạn COPD theo GOLD    VS
4.1.7.    Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp với giai đoạn COPD    VÓ
4.1.8.    Phân loại suy hô hấp theo khí máu động mạch    VÓ
4.1.9.    Thời gian điều trị    77
4.2.    ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 77
4.2.1.    Mức độ cải thiện về lâm sàng    77
4.2.2.    Mức độ cải thiện về khí máu động mạch    SO
4.2.3.    Mức độ cải thiện triệu chứng cận lâm sàng    S1
4.3.    MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PaO2 VÀ PaCO2    S2
4.4.    MỨC ĐỘ CẢI THIỆN CỦA FEV1, FVC VÀ FEF 25 – 75 SAU ĐIỀU
TRỊ PHỤC HỒI CNHH    S4
KẾT LUẬN    S5
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 3.24. Chỉ số CNHH sau đợt    cấp và sau    4 tuần điều trị    phục hồi
CNHH    71
Bảng 3.25. Chỉ số CNHH sau đợt cấp và sau 4 tuần của nhóm chứng    71
Bảng 3.26. Chỉ số CNHH của nhóm    nghiên cứu    và nhóm chứng    72
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính    55
Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa PaCO2 với PaO2    68
Biểu đồ 3.3. Biểu diễn sự thay đổi PaCO2 theo PaO2    69
Biểu đồ 3.4. Mức tăng thêm PaCO2 theo PaO2 trên từng bệnh nhân    69
Biểu đồ 3.5. Giá trị PaO2 để PaCO2 < 45 mmHg    70
Biểu đồ 3.6. Giá trị PaO2 để PaCO2 > 45 mmHg    70

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/