Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang

Luận văn Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang.Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovary syndrome – PCOS) là bệnh lý rối loạn nội tiết, phóng noãn thường gặp ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản. Tỷ mắc hội chứng buồng trứng đa nang là từ 5 -10%[1],[2].

MÃ TÀI LIỆU

 YHHN.0029

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Triệu chứng của PCOS rất đa dạng: rối loạn kinh nguyệt, cường androgen trên lâm sàng và cận lâm sàng, rối loạn chế tiết các hormone, có hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm….Ngoài ra PCOS còn có kèm theo một số bất thường liên quan đến nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháo đường typ 2 [1],[2],[3]. Trong đó rối loạn kinh nguyệt là triệu chứng thường gặp trên các bệnh nhân PCOS chiếm khoảng 52,6 – 89%[4],[5]. Điều trị rối loạn kinh nguyệt do PCOS y học hiện đại thường dùng các hormone sinh dục nữ. Tuy nhiên việc sử dụng các hormone này kéo dài dẫn tới một số nguy cơ và tác dụng không mong muốn như chảy máu bất thường, tăng cân, tăng nguy cơ ung thư vú, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch….[1],[6],[7].

Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang Trong y học cổ truyền không có bệnh danh buồng trứng đa nang mà nó nằm trong nhiều chứng bệnh như kinh sau kỳ, bế kinh, vô sinh nữ, trưng hà…[8]. Có nhiều bài thuốc cổ phương dùng để điều trị chứng rối loạn kinh nguyệt do PCOS, một trong những bài thuốc đó là “Ngũ tử diễn tông hoàn” của danh y Vương Khẳng Đường. Ưu điểm của bài thuốc là gần gũi thiên nhiên và ít tác dụng phụ, nhất là đối với những bệnh nhân mắc PCOS muốn điều trị rối loạn kinh nguyệt mà không muốn sử dụng các thuốc nội tiết của YHHĐ kéo dài. Bài thuốc đã được sử dụng nhiều trên lâm sàng tại khoa phụ bệnh viện YHCT trung ương và cho thấy có hiệu quả tốt. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào chứng minh một cách khoa học tác dụng của bài thuốc. Vì vậy đề tài “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang” được tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu:

  1. Đánh giá tác dụng điều hòa kinh nguyệt của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang.
  2. Bước đầu đánh giá tác dụng phát triển nang noãn của bài thuốc Ngũ tử diễn tông trên bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………  3

1.1.TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ KINH NGUYỆT  ……………………………….  3

1.1.1. Sinh lý kinh nguyệt theo y học hiện đại  ……………………………………  3

1.1.2. Sinh lý kinh nguyệt theo y học cổ truyền …………………………………  7

1.2. TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG.  …….  8

1.2.1. Hội chứng buồng trứng đa nang theo y học hiện đại.  …………………  8

1.2.2. Tình hình nghiên cứu hội chứng buồng trứng đa nang  ………………  8

1.2.3. Cơ chế bệnh sinh  …………………………………………………………………..  9

1.2.4. Triệu chứng  ………………………………………………………………………..  11

1.2.5. Chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang  …………………………….  14

1.2.6. Điều trị rối loạn kinh nguyệt do hội chứng buồng trứng đa nang  15

1.2.7. Hội chứng buồng trứng đa nang theo y học cổ truyền  ………………  15

1.3. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC VÀ CÁC VỊ THUỐC  …………………  18

1.3.1. Tổng quan về bài thuốc  ………………………………………………………..  18

1.3.2. Tổng quan về các vị thuốc  ……………………………………………………  19

1.3.3. Một số nghiên cứu về bài thuốc  …………………………………………….  21

CHƯƠNG2:  CH Ấ T LI Ệ U  –   Đ Ố I TƯ Ợ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U   ….   23

2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………  23

2.2. ĐỐI TƢỢNGNGHIÊN CỨU  ……………………………………………………..  26

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn  …………………………………………………………….  26

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ  ………………………………………………………………  27

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………..  28

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu  ……………………………………………………………..  28

2.3.2. Phƣơng pháp dùng thuốc………………………………………………………  28

2.3.3. Phƣơng pháp theo dõi  ………………………………………………………….  28

2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả  ………………………………………………  31 

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU  ………………………………………………………………………  34

2.5. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.  ……………………………………………………….  34

2.6. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………  34

2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………..  34

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………  35

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU  …………………………………..  35

3.1.1. Đặc điểm chung  …………………………………………………………………..  35

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng y học hiện đại  …………………………………………  36

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền  ………………………………..  39

3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng  ………………………………………………………..  41

3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU HÒA KINH NGUYỆT  …………………………………….  42

3.3. KẾT QUẢ CHUNG  …………………………………………………………………..  45

3.4. KẾT QUẢ KÍCH THÍCH NANG NOÃN  …………………………………….  46

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………….  50

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU  …………………………………..  50

4.1.1. Đặc điểm về tuổi  …………………………………………………………………  50

4.1.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng  ……………………………………………..  51

4.1.3. Đặc điểm chung về hình ảnh siêu âm  …………………………………….  55

4.2. BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU HÒA KINH NGUYỆT  …………..  55

4.2.1. Tác dụng điều hòa chu kỳ kinh  ……………………………………………..  55

4.2.2. Tác dụng điều hòa số lƣợng kinh nguyệt  ………………………………..  58

4.3. BÀN LU ẬN VỀ  TÁC DỤNG PHÁT TRIỂN NANG NOÃN………………..  58

4.4. BÀN VỀ KẾT QUẢ CHUNG  …………………………………………………….  61

4.5. BÀN VỀ BÀI THUỐC NGŨ TỬ DIỄN TÔNG  ……………………………  62

KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  65

KIẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………  66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1.  Trường đại học y Hà Nội (2011),  sinh lý sinh dục và sinh sản, Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
  2.  Nguyễn Viết Tiến (2008),  Sinh lý kinh nguyệt, Sinh lý kinh nguyệt và điều trị rong kinh cơ năng, Nhà xuất bản Y học,13-54.
  3.  Nguyễn Khắc Liêu (2007), Sinh lý phụ  khoa, Bài giảng sản phụ  khoa tập I, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 225 – 237.
  4.  Nguyễn Khắc Liêu (2001), Sinh lý kinh nguyệt, Nhà xuất bản Y học, 13, 37 – 42.
  5.  Nguyễn  Đức  Vy  (2012),  Sinh  lý  phụ  khoa,  Bài  giảng  sản  phụ  khoa, Nhà xuất bản Y học,Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội,181-195.
  6.  Nguyễn Đức Hinh (2004),Định lượng sinh học trong phụ  khoa và thăm dò  buồng trứng,  Phụ  khoa  dành cho thầy  thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 62-79.
  7.  Nguyễn Phƣớc Bảo Quân (2010),Cơ quan cấu trúc vùng chậu,  Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 380-382.
  8.   Phạm Minh Thông (2011), Siêu âm phụ  khoa,  Siêu âm  tổng quát, Nhà xuất bản đại học Huế, Huế, 361-380.
  9.   Lê Thị  Hiền (2008),  sinh lý kinh nguyệt,  Bệnh học ngoại  –  phụ  YHCT, Nhà xuất bản Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.118-130; 134-139.
  1.  Nguyễn Thị  Mai Anh (2001),Nghiêncứu một số  đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang. Luận văn tốt nghiệp thác sỹ y khoa. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
  2.  Nguyễn  Mạnh  Thắng  (2004).  Nghiên  cứu  hàm  lượng  của  một  sốhormon  trong hội  chứng  buồng  trứng  đa nang. Luận  văn  tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Đại học Y Hà Nội. 
  3.  Vũ Văn Tâm, (2009), Nghiên cứu sử dụngmetformin để kích thích nang noãn  trong  điều  trị  hội  chứng  buồng  trứng  đa  nang  có  kháng insulin ,Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.  
  4.  Bùi  Minh  Tiến,  (2012),  Đánh  giá  hiệu  quả  điều  trị  vô  sinh  do  hội chứng buồng trứng đa nang bằng clomiphen citrat và metformin,Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 
  1.  Phạm  Chí  Kông, Phạm  Thị  Kim  Cúc, (2009).  Đặc điểm  lâm  sàng và cận lâm sàng của ngƣời bệnh hội chứng buồng trứng đa nang đến khám hiếm muộn tại Khoa Sản bệnh viện Đà Nẵng. Thời sự y học, 37,2-5.
  2.  Nguyễn Đức Vy (2012), Đại cương về vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học,Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.219-225.
  3.  Nguyễn Đức Hinh  (2004),Vô sinh,  Phụ  khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.389-404.
  4.  Lê Thị Hiền (2008), Kinh nguyệt không đều, bế kinh vô kinh,, Bệnh học ngoại  –  phụ  YHCT, Nhà xuất bản Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 136-137, 157-158.
  5.  Võ Văn Bình(2004), Ngũ tử  diễn tông hoàn,  Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 360-362.
  6.  Bộ  Y  tế  (2009),Dược  điển  Việt  Nam  IV,  Nhà  xuất  bản  Y  học,  Hà Nội.713, 818, 825, 845, 902.
  7.  Nguyễn Nhƣợc Kim, Hoàng Minh Chung (2009),Dược học cổ  truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 125, 164,212, 225.
  8.  Đỗ  Tất  lợi  (2005),  Những  cây thuốc  và  vị  thuốc  Việt  Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 852, 850, 872, 395,215.
  9.  Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bào chế đông dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
  10.  Trường đại học Y Hà Nội, (2010),  Học thuyết tạng tượng, chẩn  đoán học,Lý luận y học cổ truyền, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 40-100.
  11.  Trần Thúy, (2006),  Chuyên đề  nội khoa Y học cổ  truyền, Nhà xuất bản Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 43-82.
  12.  Trần  Thúy,  Nguyễn  Nhƣợc  Kim,  Vũ  Nam  (2006),  Học  thuyết  tạng tượng, Bệnh năng, Chẩn pháp, Nội kinh,  Nhà xuất bản Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 54, 71, 174-194.
  13.  Trương Thìn (2013). Thận tinh trong Đông y, Tạp chí Y học Việt Nam, 403, 107-110.
  14.  Vũ Nam, (2011), Các học thuyết cơ bản trong Y học cổ truyền, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, 93-145

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/