Đánh giá tác dụng giảm đau của điện châm trong điều trị loét dạ dày-tá tràng thể Can khí phạm vị

Luận văn Đánh giá tác dụng giảm đau của điện châm trong điều trị loét dạ dày-tá tràng thể Can khí phạm vị.Đau là dấu hiệu cảnh báo về những vấn đề bất ổn đối với sức khỏe con người và là dấu hiệu của nhiều loại bệnh. Đau cấp tính thường có nguyên nhân từ căn bệnh đột ngột, tình trạng viêm tấy hoặc tổn thương các mô. Thường thì đau cấp tính diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn với một mức độ trầm trọng, còn đau mạn tính thì diễn ra dai dẳng trong một khoảng thời gian lâu hơn. Những tín hiệu đau liên tục kích thích vào hệ thống thần kinh trong nhiều tuần, nhiều tháng, thâm chí là nhiều năm sau.

MÃ TÀI LIỆU

LVTHSY 0288

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Đau là một nhân thức phức tạp và có sự khác nhau giữa nhân thức về đau của người này so với người khác, kể cả những người có những chấn thương hoặc bệnh tât giống nhau.
Cơn đau nội tạng là cảm giác đau sâu ở bên trong mà không phải là cảm giác đau trên bề mặt cơ thể, gây khó chịu cho người bệnh. Rất nhiều bệnh nội tạng được biểu hiện ra bên ngoài bằng triệu chứng đau, trong đó có bệnh loét dạ dày – tá tràng, là một bệnh phổ biên trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Với triệu chứng thường gặp trong loét dạ dày – tá tràng là đau có tính chất điển hình: đau vùng thượng vị, đau có thể có liên quan tới bữa ăn, đau có chu kỳ. Chính triệu chứng đau này làm ảnh hưởng đến cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần của người bệnh với các mức độ khác nhau. Giải quyết đau cũng chính là mang lại cho người bệnh chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Theo Y học cổ truyền, loét dạ dày – tá tràng được gọi là Vị quản thống, gồm hai thể bệnh chính là Can khí phạm vị và Tỳ Vị hư hàn. Song song với nền YHHĐ, Y học cổ truyền đã đóng góp rất nhiều bài thuốc, nhiều dạng thuốc giúp cho công việc điều trị giảm đau do loét dạ dày – tá tràng.
Mục đích của việc kiểm soát đau là nhằm cải thiện các chức năng, giúp người bệnh hoạt động trở lại bình thường. Để điều trị chứng đau này, có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau được đề cạp đến như dùng thuốc giảm đau, sử dụng phương pháp xoa bóp, châm cứu, ngoại khoa, vạt lý trị liêu.
Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu điên châm giảm đau trong rất nhiều loại bênh nhưng cho đến nay chưa có một công trình nào mô tả cụ thể và cho kết quả nghiên cứu sâu về giảm đau bằng điên châm ở bênh nhân loét dạ dày – tá tràng. Bởi vạy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng giảm đau của điện châm trong điều trị loét dạ dày – tá tràng thể Can khí phạm vị” nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng giảm đau của phương pháp điên châm trên bênh nhân loét dạ dày – tá tràng thể Can khí phạm vị.
2. Xác định sự thay đổi một số chỉ số sinh lý, sinh hóa sau điên châm ở bênh nhân loét dạ dày – tá tràng thể Can khí phạm vị.
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1 Sinh lý đau 3
1.1.1 Các khái niêm về đau 3
1.1.2 Khái niêm ngưỡng đau 4
1.1.3 Đường dẫn truyền cảm giác đau 4
1.1.4 Hê thống giảm đau trong não và tủy sống 6
1.2 Những nghiên cứu về đau và cơ chế giảm đau của điên châm …. 7
1.2.1 Trên thế’’ giới 7
1.2.2 Ở Viêt Nam  13
1.3 Đặc điểm sinh lý, bênh lý dạ dày – tá tràng theo YHHĐ  15
1.3.1 Vài đặc điểm giải phẫu và sinh lý của dạ dày – tá tràng  15
1.3.2 Sinh bênh học và các yếu tố gây loét dạ dày – tá tràng  16
1.4 Quan niêm về đau và cơ sở sinh bênh học của loét DD-TT theo 19
YHCT
1.4.1 Quan niêm về đau và điều trị giảm đau bằng điên châm  19
1.4.2 Sinh lý và bênh lý học của DD-TT  19
1.4.3 Cơ chế’’ bênh sinh loét DD-TT  21
1.4.4 Nguyên nhân gây loét DD-TT  22
1.5 Chẩn đoán và điều trị  22
1.5.1 Chẩn đoán và điều trị theo YHHĐ  22
1.5.2 Chẩn đoán và điều trị theo YHCT  25
Chương 2 Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu  27
2.1 Địa điểm nghiên cứu  27
2.2 Đối tượng nghiên cứu  27
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn  27
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ  27
2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán  27
2.3 Phương pháp nghiên cứu  28
2.3.1 Phương tiên nghiên cứu  28 
Phương pháp tiên hành
Hỏi bênh theo mẫu bênh án nghiên cứu
Phân loại mức đô đau
Thời điểm và cách đo ngưỡng đau
Phác đổ điều trị nôi khoa bằng thuốc theo YHHĐ
Phác đổ huyêt
Quy trình điên châm
Quy trình lấy mẫu xét nghiêm
Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá
Tham số nghiên cứu
Xử lý số liêu
Y đức trong nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Môt số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Kết quả điều trị
Sự biến đổi các chỉ số sinh lý
Sự biến đổi môt chỉ số sinh hóa
BÀN LUẬN
Bàn luân về đối tượng nghiên cứu
Bàn luân về kết quả điều trị
Sự biến đổi các chỉ số sinh lý
Sự biến đổi môt số chỉ số sinh hóa
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
Tài liêu tham khảo Phụ lục 1 Phụ lục 2

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/