Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh bệnh viện Saint-Paul 01/2009 – 07/2009
Luận văn Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh bệnh viện Saint-Paul 01/2009 – 07/2009.Nhiễm khuẩn bệnh viện là một trong những vấn đề quan trọng nhất ở tất cả các bệnh viện hiện nay.
Nhiễm khuẩn bệnh viện là tình trạng nhiễm khuẩn toàn thể hoặc định khu mà không có sự biểu hiện triệu chứng hay ủ bệnh vào thời điểm nhập viện [9], [37].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0429 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Nhiễm khuẩn bệnh viện làm kéo dài thời gian điều trị, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế. Ước tính chỉ trong năm 1995, nước Mỹ phải chi đến 4,5 tỷ USD cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện [70].
Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của nhiễm khuẩn bệnh viện là một con số không nhỏ. Cũng tại Mỹ, mỗi năm có trên 2.000.000 trường hợp mắc nhiễm khuẩn bệnh viện (ở cả người lớn và trẻ em), trong đó 50 – 60% là do vi khuẩn kháng thuốc. Ước tính có từ 9.600 đến 20.000 trường hợp tử vong mỗi năm [68].
Ở trẻ sơ sinh, nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhi lên đến vài tuần lễ. Nghiêm trọng hơn, 50% các trường hợp tử vong sơ sinh sau 2 tuần tuổi là có liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện [68].
Nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh thường do các vi khuẩn Gram (+) như Staphylococcus epidermidis, Staphylococcus aureus, các Enterococci và các vi khuẩn Gram (-) như Escherichia Coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa, Serratia. Thời gian gần đây người ta đề cập nhiều đến vai trò của Acinetorbacter baumannii trong các nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn vị hồi sức sơ sinh (NICU) [27], [65], [68].
Việc điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh hiện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt trong tình hình gia tăng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế hiện nay.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện tại các địa điểm khác nhau, ở các mốc thời gian khác nhau giúp chúng ta hiểu được những nét đặc thù riêng của nhiễm khuẩn bệnh viện tại các vị trí đó, từ đó có thể xây dựng những phác đồ điều trị riêng biệt, đặc trưng cho từng khoa lâm sàng để từng bước khống chế, giảm thiểu những hậu quả nặng nề của nhiễm khuẩn bệnh viện.
Với quan điểm đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau:
- Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Sơ sinh – Bệnh viện đa khoa Saint Paul.
- Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng một số nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp.
- Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện trong giai đoạn nghiên cứu.
- Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 3
1.2. LỊCH SỬ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 3
1.3. DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở TRẺ SƠ SINH 4
1.3.1. Tỷ lệ mắc bệnh 4
1.3.2. Tỷ lệ tử vong 6
1.4. VI KHUẨN GÂY BỆNH VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH 6
1.4.1. Staphylococci 7
1.4.2. Enterococci 9
1.4.3. Pseudomonas aeruginosa 9
1.4.4. Klebsiella 10
1.4.5. Enterobacter 11
1.4.6. Escherichia coli 11
1.4.7. Acinetobacter 12
1.5. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA NHIỄM KHUẨN 14
1.5.1. Lây truyền qua tiếp xúc 14
1.5.2. Lây truyền qua giọt bắn 14
1.5.3. Lây truyền qua không khí 14
1.5.4. Lây truyền đường thông thường 15
1.6. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH TRẺ SƠ SINH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN . 15
1.6.1. Các Immunoglobulin 15
1.6.2. Bổ thể 16
1.6.3. Bạch cầu đa nhân trung tính 16
1.6.4. Hệ thống monocyte và đại thực bào 17
1.6.5. Tế bào diệt tự nhiên 17
1.6.6. Các Cytokin và các hóa chất trung gian 18
1.7. CHẨN ĐOÁN 18
1.8. CÁC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THƯỜNG GẶP 23
1.8.1. Viêm phổi bệnh viện 23
1.8.2. Nhiễm khuẩn huyết 25
1.8.3. Nhiễm khuẩn tiết niệu 26
1.8.4. Viêm màng não mủ 26
1.9. ĐIỀU TRỊ 27
1.10. PHÒNG BỆNH 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 30
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30
2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện 30
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.3.2. Cỡ mẫu 32
2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 32
2.3.4. Công cụ thu thập dữ liệu 34
2.3.5. Quy trình thu thập dữ liệu 34
2.3.6. Xác định các chủng vi khuẩn gây bệnh và sự nhạy cảm kháng sinh… 35
2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu 36
Chương 3: KẾT QUẢ 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
3.1.1. Giới 37
3.1.2. Tuổi 37
3.1.3. Cân nặng lúc sinh 38
3.1.4. Chẩn đoán lúc vào viện 39
3.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 40
3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 40
3.2.2. Tỷ lệ tử vong 40
3.2.3. Ngày mắc nhiễm khuẩn 41
3.2.4. Bệnh lý nhiễm khuẩn bệnh viện 41
3.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 42
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng khi mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 42
3.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 44
3.3.3. Vi khuẩn gây bệnh 49
3.4. KHÁNG SINH ĐỒ CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP 53
3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 58
3.5.1. Các can thiệp trên bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 58
3.5.2. Yếu tố giới tính 58
3.5.3. Yếu tố cân nặng và tuổi thai 59
3.5.4. Liên quan với thở máy và thở nCPAP 60
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 62
4.1.1. Giới tính và tuổi thai 62
4.1.2. Cân nặng lúc sinh 63
4.1.3. Bệnh lý lúc vào viện 63
4.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 64
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 64
4.2.2. Tỷ lệ tử vong 65
4.2.3. Bệnh lý nhiễm khuẩn bệnh viện 65
4.2.4. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 67
4.2.5. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn bệnh viện 69
4.2.6. Triệu chứng cận lâm sàng 70
4.3. SỰ NHẠY CẢM VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 72
4.3.1. Các vi khuẩn Gram (-) 72
4.3.2. Các vi khuẩn Gram (+) 77
4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 79
4.4.1. Nguy cơ từ phía bệnh nhân 79
4.4.2. Các can thiệp đường hô hấp 80
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
phụ lục
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 3
1.2. LỊCH SỬ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 3
1.3. DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở TRẺ SƠ SINH 4
1.3.1. Tỷ lệ mắc bệnh 4
1.3.2. Tỷ lệ tử vong 6
1.4. VI KHUẨN GÂY BỆNH VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH 6
1.4.1. Staphylococci 7
1.4.2. Enterococci 9
1.4.3. Pseudomonas aeruginosa 9
1.4.4. Klebsiella 10
1.4.5. Enterobacter 11
1.4.6. Escherichia coli 11
1.4.7. Acinetobacter 12
1.5. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA NHIỄM KHUẨN 14
1.5.1. Lây truyền qua tiếp xúc 14
1.5.2. Lây truyền qua giọt bắn 14
1.5.3. Lây truyền qua không khí 14
1.5.4. Lây truyền đường thông thường 15
1.6. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH TRẺ SƠ SINH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN . 15
1.6.1. Các Immunoglobulin 15
1.6.2. Bổ thể 16
1.6.3. Bạch cầu đa nhân trung tính 16
1.6.4. Hệ thống monocyte và đại thực bào 17
1.6.5. Tế bào diệt tự nhiên 17
1.6.6. Các Cytokin và các hóa chất trung gian 18
1.7. CHẨN ĐOÁN 18
1.8. CÁC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THƯỜNG GẶP 23
1.8.1. Viêm phổi bệnh viện 23
1.8.2. Nhiễm khuẩn huyết 25
1.8.3. Nhiễm khuẩn tiết niệu 26
1.8.4. Viêm màng não mủ 26
1.9. ĐIỀU TRỊ 27
1.10. PHÒNG BỆNH 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 30
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30
2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện 30
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.3.2. Cỡ mẫu 32
2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 32
2.3.4. Công cụ thu thập dữ liệu 34
2.3.5. Quy trình thu thập dữ liệu 34
2.3.6. Xác định các chủng vi khuẩn gây bệnh và sự nhạy cảm kháng sinh… 35
2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu 36
Chương 3: KẾT QUẢ 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
3.1.1. Giới 37
3.1.2. Tuổi 37
3.1.3. Cân nặng lúc sinh 38
3.1.4. Chẩn đoán lúc vào viện 39
3.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 40
3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 40
3.2.2. Tỷ lệ tử vong 40
3.2.3. Ngày mắc nhiễm khuẩn 41
3.2.4. Bệnh lý nhiễm khuẩn bệnh viện 41
3.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 42
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng khi mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 42
3.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 44
3.3.3. Vi khuẩn gây bệnh 49
3.4. KHÁNG SINH ĐỒ CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP 53
3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 58
3.5.1. Các can thiệp trên bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 58
3.5.2. Yếu tố giới tính 58
3.5.3. Yếu tố cân nặng và tuổi thai 59
3.5.4. Liên quan với thở máy và thở nCPAP 60
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 62
4.1.1. Giới tính và tuổi thai 62
4.1.2. Cân nặng lúc sinh 63
4.1.3. Bệnh lý lúc vào viện 63
4.2. ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 64
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 64
4.2.2. Tỷ lệ tử vong 65
4.2.3. Bệnh lý nhiễm khuẩn bệnh viện 65
4.2.4. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 67
4.2.5. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn bệnh viện 69
4.2.6. Triệu chứng cận lâm sàng 70
4.3. SỰ NHẠY CẢM VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 72
4.3.1. Các vi khuẩn Gram (-) 72
4.3.2. Các vi khuẩn Gram (+) 77
4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 79
4.4.1. Nguy cơ từ phía bệnh nhân 79
4.4.2. Các can thiệp đường hô hấp 80
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
phụ lục
Recent Comments