Nghiên cứu kết quả điều trị vô sinh bằng Clomiphen e citrate kết hợp với bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị vô sinh bằng Clomiphen e citrate kết hợp với bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Xã hội loài người có thể tồn tại, duy trì và phát triển nòi giống là nhờ có sự sinh sản. Tuy nhiên, không phải cặp vợ chồng nào cũng có khả năng có thai. Thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, những cặp vợ chồng hiếm muộn mong muốn có con thường cần có sự hỗ trợ sinh sản.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00988

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo ghi nhận của một số y văn, vô sinh có chiều hướng gia tăng và gây nên bởi nhiều nguyên nhân. Theo Nguyễn Khắc Liêu (1999), tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam là 13%, vô sinh do nam chiếm tỷ lệ tương đương với các nguyên nhân vô sinh do nữ. Tỷ lệ vô sinh do không phóng noãn gặp từ 30 – 50% các trường hợp [1].
Hiện nay trên thế giới có nhiều loại thuốc được đưa vào điều trị cho những bệnh nhân vô sinh do không phóng noãn. Clomiphen citrate là loại thuốc kích thích phát triển nang noãn và kích thích nang noãn phóng noãn được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm nổi bật là dễ sử dụng, ít gây tai biến và kinh tế. Clomiphen citrate được coi là thuốc đầu tay trước khi quyết định dùng thuốc kích thích phóng noãn khác.
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng, CC ức chế chế tiết chất nhày cổ tử cung và làm mỏng niêm mạc tử cung. Một số tác giả đề xuất sử dụng estrogen ngắn ngày nhưng thực tế chất nhày cổ tử cung không cải thiện nhiều. Hiện nay, nhờ những tiến bộ trong việc lọc rửa tinh trùng, việc bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) đã tránh được tác dụng phụ ức chế chế tiết chất nhày cổ tử cung của CC.
Phương pháp kích thích buồng trứng (KTBT) bằng CC kết hợp với IUI đã được ghi nhận là có hiệu quả trong điều trị vô sinh do rối loạn phóng noãn. Đây là phương pháp phổ biến, đơn giản và hiệu quả, có thể áp dụng được ở hầu hết các cơ sở khám chữa bệnh có cán bộ được đào tạo, không đòi hỏi cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, phù hợp với thực tiễn kinh tế hiện nay.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã thực hiện IUI sau khi kích thích sự phát triển của nang noãn và gây phóng noãn từ nhiều năm nay, kết quả của phương pháp đã đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn. Các báo cáo về tỷ lệ có thai lâm sàng là 10% – 30%. Sự kết hợp KTBT với IUI đã được ghi nhận làm cải thiện rõ rệt tỷ lệ có thai trên lâm sàng. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nghiên cứu thống kê chính xác về hiệu quả của phương pháp này tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kết quả điều trị vô sinh bằng Clomiphen e citrate kết hợp với bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
với các mục tiêu:
1.    Đánh giá hiệu quả kích thích buồng trứng bằng Clomiphene citrate tại các thời điểm dùng thuốc khác nhau của vòng kinh.
2.    Xác định tỷ lệ có thai lâm sàng khi phối hợp Clomiphen citrate với bơm tinh trùng vào buồng tử cung. 
KIÉN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1.    Nên sử dụng CC từ ngày 2 của vòng kinh để đạt kết quả thụ tinh cao hơn
2.    Trong vô sinh chưa rõ nguyên nhân nên sử dung CC kết hợp với bơm IUI để mang kết quả cao hơn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu kết quả điều trị vô sinh bằng Clomiphen e citrate kết hợp với bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
1.    Nguyễn Khắc Liêu (1999), Đại cương về vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn phụ sản, trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.311-316.
2.    Nguyễn Đức Vy (2012), Bài giảng sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học;.219.
3.    Dương Thị Cương (2002), Sinh lý bộ phận sinh dục nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh. Nhà xuất bản Y học.90-105
4.    Bộ môn sinh lý học (1980), Chương sinh lý sinh sản. Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học. 144.
5.    Powell R.D Golden Goldeng R.L (1975), Ovarian morphology in women with anosmia and hypogonado tropic hypogodadism Am J. Obstet. Gynecol,:91-126.
6.    Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học.339-350.
7.    Schneider F., Tomek W., Grundker C. (2006), Gonadotropi-releasing hormone (GmRH) and its natural analogues: a review, Treriogenology, 66(4):691-709.
8.    Clark J. H., Guthrie S. C. (1981), Agonistic and antagonistic effects of clomiphene citrate and its isomers, Biol Reprod, 25(3):667-72.
9.    Gharib S. D., Wierman M.E., ShupnikM.A., etal.(1990), Molecular biology of the pituitary gonadotropins, Endoer Rev, 11(1): 177-99
10.    Karck U., Keck C. (2002) Physiology of ovarian function, Ther Umsch 59(4): 153-8.
11.    Masow H.D., Cwyfan-Hughes S.C., Heninrich G., etal. (1996), Insulin¬like growth factor (IGF) – I and II, IGF-binding proteins, and IGF- binding protein proteases are produced by theca and stima of normal and polycystic human ovaries, J. Clin Endocrinol Metab, 81(1): 276-84
12.    Durling A.L., Visser J. A., Themmen A. P. (2002), Regulation of ovarian function: the role of anti-Mullerian hormone, Reproduction, 124(5):601-9.
13.    Erickson G. F. (1996), Physiologic basis of ovulation induction, Semin Reprod Endocrinol, 14(4):287-97.
14.    Nguyễn Viết Tiến (2013) Nguyên nhân vô sinh nữ giới, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.101-103.
15.    Hồ Mạnh Tường (2002), Tinh dịch đồ, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất bản
Y    học.89-100.
16.    World Health Organization (1999), Laboratory manual for the examination of human semen and semen-cervical mucus interaction, Cambridge: Cambridge University Press.
17.    Nguyễn Viết Tiến (2011), Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
18.    Phạm Thị Hoa Hồng (1999), Sự thụ tinh – Sự làm tổ và phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10-22.
19.    Allart J. P. (2000), Evaluation of a cervical factor in infertility, Gynecol Obstet Fertil, 28(9):663-6.
20.    Nguyễn Khắc Liêu (2002), Những điều kiện cần cho sự thụ tinh, Vô sinh chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 26-31.
21.    Hồ Mạnh Tường (2002), Sinh lý thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, Nhà sản xuất bản Y học, 3-22.
22.    Taylor S.N Dickey R.P (1996), Incidence of Spontaneous abortion in clomiphene pregnancies. Hum report, chapter 11, 2623.
23.    Dược thư quốc gia Việt Nam (2002), Clomiphen citrate. Nhà xuất bản
Y    học.290-297.
24.    Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Hợi, Bùi Xuân Nguyên, Hồ Sỹ Hùng. Quy trình bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Các quy trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,.230.
25.    Nguyễn Viết Tiến (2011), Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
26.    Hồ Mạnh Tường (2003), Thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Vô sinh các vấn đề mới, Nhà xuất bản Y học, 61-64.
27.    Nguyễn Viết Tiến (2013) Nguyên nhân vô sinh nữ giới, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 194.
28.    Đào Xuân Hiền, Nguyễn Viết Tiến (2007), Nhận xét một số yếu tô liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Trường Đại Học Y Hà Nội.
29.    Trần Thị Ngọc Phượng (2009), Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung có kích thích buồng trứng với Aromatase Inhibitor hoặc Clomiphene Citrate trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 05-10/2009, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
30.    Lê Minh Châu (2009), Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng đã lọc rửa bằng kỹ thuật thang nồng độ vào buồng tử cung trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
31.    Lê Thị Hoài Chung (2009), Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng noãn trong điều trị vô sinh tại BVPSTƯ 6 tháng đầu năm 2011, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
32.    Abu Hashim H, Ombar O, Abd Alaal I. Intrauterine insemination versus timed intercourse with clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. Acta Obstet Gynecol Scand2011; 90:344-50.
33.    Wu CH, Winkel CA. The effect of intiation day on clomiphene citrate therapy. Fertil Steril 1989; 52:564-8.
34.    Trần Thùy Anh (2004), Nghiên cứu tác dụng của Clomiphene Citrate liều 50 mg và 100 mg/ngày đối với một số yếu tố trong điều trị vô sinh, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội.
35.    Bùi Minh Tiến (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang bằng Clomiphen citrate và Metformin, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
36.    LaLich R. A., Marut E. L., Prins G. S., etal.(1988), Life table anlysis of intrauterine insemination pregnancy rates, Am I Obstet Gynecol, 158(4):980-4.
37.    Lê Minh Châu (2002), Nghiên cứu mối liên quan giữa chất lượng tinh trùng sau lọc rửa và tỷ lệ có thai bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội.
38.    Đào Xuân Hiền (2007), Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện PSTW, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội.
39.    Phùng Huy Tuân, Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2003), Aromatse Inhibitor trong kích thích buồng trứng ở bệnh nhân vô sinh CRNN đáp ứng kém với Clomiphene citrate, VINAGOFPA: Nội san sản phụ khoa – Số dặc biệt, tr. 194-199.
40.    Mitwally M. F., Casper R. F. (2001), Use of an aromatase inhibitor for induction of ovulation in patiens with inadequate respone to clomiphene citrate, Fertil Steril, 75(2):305-9.
41.    Sipe C. S., Davis W. A., Maifeld M., et al. (2006), A prospective randomized trial comparing anastrozole and clomiphene citrate in an ovulation induction protocol using gonadotropins, Fertil Steril, 86(6): 1676-81.
42.    Sovino H., Sir-Petermann T., Devoto L. (2002), Clomiphene Citrate and ovulation induction, ReprodBiomed Online, 4(30:303-10.
43.    Dickey R. P., Olar T. T., Taylor S. N., et al. (1991), Relationship of follicle number, serum estradiol, and other factors to birth rate and multiparity in human menopausal gonadotropin-induced intrauterine insemination cycles, Fertil Steril, 56(1):89-92.
44.    Cao Ngọc Thành – H – Michael Runge (2004), Điều trị kích thích buồng trứng và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nội tiết học sinh sản, Nam học. Tài liệu dịch từ Endokrinologie, Reproduktion medizin, Andrologie của Christoph Keck và cs.
45.    Dickey, R.P and Holtkamp, D.E (1996) Development, pharmacology and Climical experience with clomiphene citrate. Human reproduction update, 2, 483-506.
46.    Loannis E.Messinisand spyos D. Millinggos, Clomiphene citrate in the 21st
47.    Ombelet W., Lauwers M., Verswijvel G., et al. (2003), Endometrial ossfication and infertility: the diagnostic value of different imaging techniques, Abdom Imaging, 28(6):893-6.
48.    Bayar U., Tanriverdi H. A., et al. (2006), Letrozole vs, clomiphene citrate in patients with ovulatory infertility, Fertil Steril, 85(4): 1045-8.
49.    Zahra Rezaie, Ozra Azmodeh, Neda Heydari Hamadani (2006), Intrauterine insemination: pregnancy rate and its asociatedfactors in a University hospital in Iran. Middle Eart Fertility Society Journal, vol.11, No.1, 59-63.
50.    Đỗ Thị Hải (2006), Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine insemination- IUI) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng trong 2 năm 2004-2005, Hội nghị vô sinh và hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 9/2006.
51.    Badawy A., Elnashar A., Totongy M. (2009), Clomiphene citrate or
aromatase inhibitors for supervulation in women with unexplained infertility undergoing intrauterine insemination:    a prospective
randomizedtrial, Fertil Steril, 92(4):1355-9.
52.    Nguyễn Viết Tiến (2003), Tình hình ứng dụng một số phương pháp hỗ trợ sinh sản tại viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học, tr.211-216.
53.    Garrisi J. G., Colls P., Ferry K. M., et al. (2009), Effect of infertility, maternal age, and number of previous miscarriages on the outcome of preimplantation genetic diagnosis for idiopathic recurrent regnancy loss, Fertil Steril, 92(1):288-95.
54.    Nguyễn Khắc Liêu, Nguyễn Thành Khiêm, Phạm Thị Mỹ Hoài, Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại Viện BVBMTSS, Báo cáo khoa học tháng 3/1998, Hà Nội.
55.    Dickey R. P., Olar T. T., Taylor S. N., et al. (1991), Relationship of follicle number, serum estradiol, and other factors to birth rate and multiparity in human menopausal gonadotropin-induced intrauterine insemination cycles, Fertil Steril, 59(4):756-60.
56.    Sinikka N.H., Tomas C., Bloign R., Toumivaara L. and Martikainen H. (1999), Intrauteine insemination in subfertility: an analysis of factors affecting outcome, Human Peproduction, 14/3, 698-703.
57.    Advanced Fertility Center of Chicago Infertility and IVF Speccialist Clinic Gurnee and Crystal Lake, Illinois, Artifitial insemination for infertility interauterine insemination -IUI. Copyright @-2007. Advanced Fertility Center of Chicago.
58.    Victoria Fertility Center/ 207-4400 Chatterton Way/ Victorya, Bristish Columbia, Canada V8X 5J2. Email: inform@victoriafertility.com.
59.    Ngô Hạnh Trà và cộng sự (2002), Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số ảnh hưởng đến kết quả điều trị, Vô sinh và các vấn đề mới., Nhà xuât bản y học, tr.65-70.
60.    Đỗ Quang Minh (2004), Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh chưa rõ nguyên nhân, Tạp chí sinh sản và sức khỏe, Sinh sản và sức khỏe 2, Nhà xuất bản Y học.
61.    Nuojua- Huttunen S., Tomas C., Bloigu R., et al. (1999), Intrauterine insemination treatment in subfertility: an analysis of factors affecting outcome, Hum Reprod, 14(3):698-703.
62.    Trần Thị Phương Mai (2001), Tình hình điều trị vô sinh bằng kỹ thuật cao, Báo cáo tại Hội thảo. Tình hình điều trị vô sinh và TTTON-Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng, tháng 11/2011.
63.    Remohi J., Gerli S (1989). Intrautrerine insemination and controlled ovarian hyperstimulation in cycle before GIFT, Human Reproduction 4, 918-20.
64.    Plosker S.M., Jacobson W., Amato P.(1994), Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction, Vol.12 2014-21.
65.    Nguyễn Văn Học (2001), Đánh giá kết quả của kích thích phóng noãn bằng Clomiphene citrate trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện BVBMTSS trong 2 năm 1999-2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
66.    Nguyễn Xuân Quý, Đặng Ngọc Khánh (2004), Các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị vô sinh bằng phương pháp IUI, Khoa y tế công cộng, Trường Đại học y Hà Nội. 
67.    Tomlinson M.J, Amissah- Arthu J.B, Thompson K.A, Kasraie J.L and Bentick B. (1996), Prognostic indicators for Intrauterine insemination stastical model for IUI success, Human Reproduction, Vol. 11, 1892¬96, Copyright @ 1996 by Oxford University press.
68.    Hulka J Marik (1978), Lutenized unruptured follicle syndrome: a subtle cause of infertility. Fertil. Seril, 29,.270.
69.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), Kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh. 183-184.
70.    Basil C. Tarlatzis and Grigoris Grimbizi (1998), Future use of Clomiphen on ovarian stimulation. Human Reprodution vol.13 no 9 pp 2356-2360.
71.    Dickey, R.P and Holtkamp, D.E (1996), Development, pharmacology and Climical experience with clomiphene citrate. Human reproduction update, 2, 483-506.
72.    Zarate S, Gomerz E (1970), Premature menopause. Am.J.Obstet- Gyneclo, p.106-110.
73.    Dickey R.P., Olar T.T., Taylor S.N., Curole D.N., Rye P.H. and Matulich E.M. (1991), Relationship of follicile number, serum estradiol and other factors to birth rates and multiparity in human menopausal gonadotropin-induced intrauterine insemination cycle, Fertil. And Steril.56/1, 89-92. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1    Định nghĩa về vô sinh    3
1.2.    Sinh lý buồng trứng    3
1.2.1.    Hoạt động nội tiết    3
1.2.2.    Hoạt động ngoại tiết    4
1.2.3.    Vai trò của trục dưới đồi-tuyến yên-buồng trứng    5
1.2.4.    Cơ chế phóng noãn    6
1.2.5.    Không phóng noãn    9
1.3.    Tinh dịch và tinh trùng    10
1.3.1.    Tinh trùng bình thường    10
1.3.2.    Tinh dịch đồ    10
1.4.    Sự thụ tinh và làm tổ của trứng    12
1.4.1    Sự di chuyển của tinh trùng vào noãn    12
1.4.2    Các điều kiện cần phải có để thụ tinh và làm tổ    14
1.5.    Kích thích buồng trứng trong IUI    15
1.6.    Đại cương về Clomiphen citrate    16
1.6.1.    Cơ chế tác dụng của Clomiphen Citrate    16
1.6.2.    Hấp thu và thải trừ    17
1.6.3.    Chỉ định    17
1.6.4.    Chống chỉ định    17
1.6.5.    Tác dụng phụ    17
1.6.6.    Liều sử dụng và thời gian điều trị    18
1.6.7.    Tương tác thuốc    18
1.7.    Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung    18
1.7.1.    Khái niệm    18
1.7.2.    Chỉ định    19 
1.7.3.    Các biến chứng của IUI    19
1.7.4.    Kỹ thuật IUI    19
1.8.    Một số nghiên cứu về tỷ lệ có thai khi điều trị bằng Clomiphene citrate … 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    26
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.2    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    27
2.2.3.    Tiến hành nghiên cứu    28
2.3.    Thu thập số liệu    30
2.3.1.    Đặc điểm của người vợ    30
2.3.2.    Các biến số phi lâm sàng    30
2.4.    Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu    31
2.4.1.    Tinh dịch đồ bình thường theo tiêu chuẩn WHO 2010    31
2.4.2.    Có 02 vòi tử cung thông khi Cotte (+)    31
2.5.    Các tiêu chuẩn đánh giá thành công    31
2.6.    Xử lý số liệu    31
2.7.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Đánh giá hiệu quả kích thích buồng trứng bằng CC tại các thời điểm
dùng thuốc khác nhau của vòng kinh    33
3.1.1.    Đặc điểm của các nhóm đối tượng nghiên cứu    33
3.1.2.    Đánh giá hiệu quả KTBT bằng CC của các nhóm    37
3.2.    Xác định tỷ lệ có thai và một số yếu tố liên quan qua kỹ thuật IUI    40
3.2.1.    Tỷ lệ có thai chung của phác đồ CC    40
3.2.2.    Tỷ lệ có thai cộng dồn trên tổng số chu kỳ    40
3.2.3.    Tỷ lệ có thai của từng nhóm    41 
3.2.4.    Liên quan giữa tuổi của bệnh nhân đến tỷ lệ có thai    42
3.2.5.    Liên quan giữa loại vô sinh đến tỷ lệ có thai    43
3.2.6.    Liên quan giữa số lượng nang noãn và tỷ lệ có thai    44
3.2.7.    Liên quan giữa kích thước nang noãn và tỷ lệ có thai    44
3.2.8.    Liên quan giữa độ dày của niêm mạc TC và tỷ lệ có thai    45
3.2.9.    Liên quan giữa thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    46
3.2.10.    Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ có thai    47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.    Bàn luận về hiệu quả KTBT bằng CC tại thời điểm khác nhau của vòng kinh.. 48
4.1.1.    Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    48
4.1.2.    Bàn luận về hiệu quả KTBT bằng CC ở những thời điểm khác nhau
của vòng kinh      50
4.2.    Kết quả có thai khi dùng phác đồ CC kết hợp với bơm IUI    52
4.3.     Bàn luận các yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai qua ký thuật IUI    53
4.3.1.     Liên quan giữa tuổi bệnh nhân đến tỷ lệ có thai    53
4.3.2.    Liên quan giữa phân loại vô sinh đến tỷ lệ có thai    54
4.3.3.    Bàn luận về nguyên nhân vô sinh đến tỷ lệ có thai    55
4.3.4.    Bàn luận về thời gian vô sinh đến tỷ lệ có thai    56
4.3.5.    Bàn luận về kích thước nang noãn đến tỷ lệ có thai    57
4.3.6.    Bàn luận về độ dày niêm mạc tử cung đến tỷ lệ có thai    57
4.3.7.    Bàn luận đến số lượng nang noãn đến tỷ lệ có thai    59
KẾT LUẬN    60
KIẾN NGHỊ    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

Phân bố tuổi vợ    
Phân bố nguyên nhân vô sinh    
Phân bố thời gian vô sinh    
So sánh tỉ lệ phân bố loại vô sinh    
Kích thước nang noãn của các nhóm    
Số lượng nang noãn sau khi dùng CC    
Độ dày niêm mạc tử cung khi tiêm hCG    
Kết quả phóng noãn khi dùng CC    
Liên quan giữa tuổi bệnh nhân đến tỷ lệ có thai    
Liên quan giữa loại vô sinh đến tỷ lệ có thai    
Liên quan giữa số lượng nang noãn đến tỷ lệ có thai … Liên quan giữa kích thước nang noãn đến tỷ lệ có thai Liên quan giữa độ dày niêm mạc TC đến tỷ lệ có thai .
Liên quan giữa thời gian vô sinh đến tỷ lệ có thai    
Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh với tỷ lệ có thai.. 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Loại vô sinh    36
Biểu đồ 3.2.    Tỷ lệ có thai chung của phác đồ CC    40
Biểu đồ 3.3.    Tỷ lệ có thai cộng dồn trên tổng số chu kỳ    40
Biểu đồ 3.4.    Tỷ lệ có thai của từng nhóm    41
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.    Vai trò của trục dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng    6
Hình 1.2. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung    23

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/