GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU.Nguồn nhân lực y học cổ truyền cả nước nói chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng vẫn còn thiếu nhân lực, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân. Đó là cơ sở nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2020.00219

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Thông qua các số liệu khảo sát, thu thập tài liệu đề tài đã mô tả, đánh giá thực trạng về chất lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Những ưu điểm đạt được như Cơ cấu độ tuổi hợp lý; Mức độ hài lòng của người bệnh đối với cán bộy tế rất cao; Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao cả về trình độ chuyên môn và các kỹ năng; Công tác tuyển dụng, thu hút nhân lực ngày càng hoàn thiện; công tác đào tạo được các đơn vị y tế được quan tâm; Chính sách đãi ngộ và môi trường làm việc cũng khá tốt. Bên cạnh những ưu điểm đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế như Chậm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế; Các đơn vị chưa đưa ra tiêu chí cụ thể cho từng nhóm chức danh công việc; Chưa xây dựng kế hoạch đào tạo, Mức hỗ trợ cán bộ tham gia đào tạo chưa đủ lớn; Chưa có chính sách ưu đãi cao trong việc sử dụng những người giỏi; Cơ sở vật chất còn chưa đồng đều.
Trên cơ sở những ưu nhược điểm rút ra, đề tài đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – VũngTàu với 5 giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bao gồm: Hoàn thiện quy trình và tổ chức công tác đào tạo; Hoàn thiện công tác tuyển dụng thu hút và hỗ trợ, tăng cường nguồn nhân lực y học cổ truyền từ ngoài tỉnh, ngoài nước; Hoàn thiện chế độ, chính sách thù lao, phúc lợi; Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc; Nâng cao y đức cho cán bộ y tế. Bêncạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với Sở Y tế, Bộ Y t

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………………….. i
LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………….. iii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………….. ix
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC……………………………………………………………………………………………………………..8
1.1. Những vấn đề cơ bản và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ………………………8
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ……………………………………………………………………..8
1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực …………………………………………………………………….9
1.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực……………………………………………………..10
1.2. Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ………………………………………….11
1.2.1. Nâng cao thể lực………………………………………………………………………………….11
1.2.2. Nâng cao trí lực…………………………………………………………………………………..12
1.2.3. Nâng cao tâm lực…………………………………………………………………………………13
1.3. Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực …………………….13
1.3.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực………………………………………….13
1.3.2. Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực…………………………………..14
1.4. Nội dung các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức….15
1.4.1. Hoạt động tuyển dụng và thu hút nguồn nhân lực ……………………………………15
1.4.2. Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ……………………………………..16
1.4.3. Sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực………………………………………………………………16
1.4.4. Chính sách thù lao với người lao động …………………………………………………..17
1.4.5 Hoạt động bảo vệ người lao động …………………………………………………………..18
1.4.6 Đánh giá người lao động……………………………………………………………………….18
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực………………………………19
1.5.1. Các nhân tố bên trong ………………………………………………………………………….19
1.5.2. Các nhân tố bên ngoài tổ chức ………………………………………………………………20
1.5.3. Nhận thức của người lao động về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ……..23vi
1.6. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số ngành y tế trên cả
nước……………………………………………………………………………………………………………23
1.6.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số ngành y tế trên
cả nước ……………………………………………………………………………………………………….23
1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho chuyên ngành Y học Cổ truyền tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu…………………………………………………………………………………………………….25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU…………27
2.1. Tổng quan về chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………….27
2.1.1. Cơ cấu tổ chức chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu……..27
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và các hoạt động của chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu……………………………………………………………………………………….27
2.1.3. Đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành y học cổ
truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………………………………………………………31
2.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu………………………………………………………………………………………………….33
2.2.1. Thể lực nguồn nhân lực………………………………………………………………………..33
2.2.2. Trí lực nguồn nhân lực …………………………………………………………………………38
2.2.3. Tâm lực nguồn nhân lực……………………………………………………………………….44
2.3. Thực trạng các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế y học cổ
truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………………………………………………………46
2.3.1. Công tác tuyển dụng và thu hút nhân lực y tế………………………………………….46
2.3.2. Công tác bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ……………………….47
2.3.3. Chế độ đãi ngộ, điều kiện và môi trường làm việc …………………………………..48
2.3.4. Công tác quy hoạch cán bộ …………………………………………………………………..48
2.4. Đánh giá chung về hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành
y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu………………………………………………………….49
2.4.1. Ưu điểm……………………………………………………………………………………………..49
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân …………………………………………………………….50vii
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ..53
3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành y tế tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu………………………………………………………………………………………………….53
3.1.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của toàn ngành y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu……………………………………………………………………………………………………………..53
3.1.2. Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu…………………………………………………………………………………………………….54
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành y học cổ
truyền tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………………………………………………….55
3.2.1. Hoàn thiện quy trình và tổ chức công tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực
y học cổ truyền …………………………………………………………………………………………….55
3.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng thu hút và hỗ trợ, tăng cường nguồn nhân lực
y học cổ truyền từ ngoài tỉnh, ngoài nước………………………………………………………..57
3.2.3. Hoàn thiện chế độ, chính sách thù lao, phúc lợi ………………………………………59
3.2.4. Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc………………………………………………..60
3.2.5. Nâng cao y đức cho cán bộ y tế …………………………………………………………….61
3.3. Kiến nghị đối với Sở Y tế ……………………………………………………………………….61
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………64
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động năm 2015 đến năm
2018……………………………………………………………………………………………………………..2
Bảng 1. 2 Trình độ đội ngũ cán bộ của Y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu …..5
Bảng 1. 3 Lĩnh vực chuyên môn chính đang đảm nhiệm của cán bộ Y học cổ truyền
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………………………………………………………………….5
Bảng 2. 1 Cơ cấu nguồn nhân lực y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo độ
tuổi và giới tính năm 2018-2019 …………………………………………………………………….34
Bảng 2. 2 Mức độ phù hợp cơ cấu tuổi nguồn nhân lực y tế năm 2019 ……………….34
Bảng 2. 3 Mức độ phù hợp cơ cấu giới tính nguồn nhân lực y tế năm 2019…………35
Bảng 2. 4 Tình Trạng sức khỏe, thể lực nguồn nhân lực y học cổ truyền tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu qua các năm từ 2018-2019 ……………………………………………………………..36
Bảng 2. 5 Mức độ phù hợp về sức khỏe, thể lực……………………………………………….37
Bảng 2. 6 Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo trình độ chuyên môn qua các năm 2018-
2019……………………………………………………………………………………………………………39
Bảng 2. 7 Mức độ phù hợp trình độ chuyên môn cán bộ y tế năm 2019………………39
Bảng 2. 8 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ tin học, ngoại ngữ……………………..40
Bảng 2. 9 Mức độ phù hợp trình độ tin học, ngoại ngữ cán bộ y tế năm 2019………41
Bảng 2. 10 Cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo thâm niên công tác qua các năm……..42
Bảng 2. 11 Mức độ phù hợp về cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo thâm niên công tác
…………………………………………………………………………………………………………………..42
Bảng 2. 12 Kết quả Tỷ lệ % số người được hỏi đánh giá “Sự hài lòng về năng lực
chuyên môn của nhân viên y tế” …………………………………………………………………….43
Bảng 2. 13 Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của cán bộ y tế tại các đơn vị Y học
Cổ truyền năm 2019 ……………………………………………………………………………………..45
Bảng 2. 14 Cán bộ y tế đánh giá về môi trường làm việc tại một số đơn vị Y học Cổ
truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2019………………………………………………………..46
Bảng 2. 15 Cán bộ viên chức y tế tuyển dụng mới từ năm 2018-2019 ………………..47xi
Bảng 2. 16 Thống kê công tác đào tạo tại các đơn vị Y học Cổ truyền tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu năm 2019……………………………………………………………………………………..

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/