Thực trạng tổ chức, hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017
Thực trạng tổ chức, hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017.Trong những năm qua, hệ thống y tế của Việt Nam ngày càng phát triển, nhờ những nỗ lực của Chính phủ, Bộ Y tế và các ban ngành, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng. Năm 2015, Việt Nam hoàn thành mục tiêu thiên niên kỉ cho thấy tỷ lệ tử vong bà mẹ đã giảm một cách đáng kể trong vòng hai thập kỷ: từ 233 ca tử vong trên 100.000 ca sinh vào năm 1990 xuống còn 69 ca tử vong trên 100.000 ca sinh vào năm 2009 [1]. Năm 2013, tỷ lệ phụ nữ có thai được quản lý thai là 96,4%; tỷ lệ phụ nữ được khám thai ≥ 3 lần trước sinh trong 3 thời kỳ là 89,6% [2].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01480 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Bên cạnh đó, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản bao gồm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh, kế hoạch hoá gia đình; tăng cường việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại. Nhằm đa dạng hóa ngành y tế, giảm tải cho dịch vụ y tế công, đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong tiếp cận các dịch vụ y tế, dịch vụ y tế tư nhân đã ra đời và phát triển, hàng năm tăng dần về số lượng, quy mô và chất lượng, y tế tư nhân đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống y tế quốc gia. Từ năm 2003 sau khi Quốc hội ban hành Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, hệ thống y tế tư nhân ngày càng phát triển và đã có những đóng góp đáng kể trong việc cải thiện sức khỏe, huy động các nguồn lực cho phát triển y tế, nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của người dân. Hà Nội, là khu vực có đặc điểm kinh tế xã hội phát triển, năm 2016 hiện có 3250 cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, trong đó 349 cơ sở cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, các cơ sở này đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe của bà mẹ mang thai, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ KHHGĐ [3].
Vậy vai trò của khu vực y tế tư nhân đối với hệ thống y tế chung như thế nào? Thực trạng tổ chức và hoạt động của của các cơ sở y tế tư nhân này ra sao? Cần phải có giải pháp gì để thúc đẩy hình thức này phát triển vì lợi ích của người dân và xã hội? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tổ chức, hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017” nhằm cung cấp thông tin giúp đề xuất cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ của các cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn.
Mục tiêu:
1. Mô tả tổ chức của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2016- 2017.
2. Mô tả một số hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2016- 2017.
MỤC LỤC Thực trạng tổ chức, hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Tổ chức và hoạt động của dịch vụ y tế tư nhân tại Việt Nam 7
1.3. Vai trò của cơ sở y tế tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. 9
1.4. Một số nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của y tế tư nhân trong cung ứng dịch vụ CSSKSS 13
1.5. Một số văn bản liên quan đến Y tế 17
1.6. Khung lý thuyết đánh giá tổ chức và hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.2. Thời gian 20
2.3. Địa điểm 20
2.4. Thiết kế nghiên cứu 20
2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 20
2.6. Biến số, chỉ số. 21
2.7. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin 22
2.8. Xử lý và phân tích số liệu 24
2.9. Sai số và hạn chế của nghiên cứu 24
2.10. Đạo đức nghiên cứu 25
Chương 3: KẾT QUẢ 26
3.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu. 26
3.2. Thực trạng tổ chức của cơ sở y tế tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017. 29
3.3. Hoạt động của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Hà Nội năm 2017. 45
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Thông tin chung về cơ sở y tế tư nhân 56
4.2. Thực trạng tổ chức tổ chức của cơ sở y tế tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại thành phố Hà Nội năm 2017. 60
4.3 Thực trạng hoạt động của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Hà Nội năm 2017 65
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 69
KẾT LUẬN 70
KHUYẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng cung cấp thông tin 26
Bảng 3.2. Đặc điểm của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 28
Bảng 3.3. Phân bố các loại hình dịch vụ đăng kí hoạt động của các cơ sở 28
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhân lực theo chức danh 29
Bảng 3.5.Thực trạng cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản có phương tiện cơ bản 35
Bảng 3.6. Thực trạng về cơ sở vật chất (phòng ốc) tại các cơ sở 36
Bảng 3.7. Thực trạng các cơ sở y tế tư nhân có trang thiết bị trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 38
Bảng 3.8. Thực trạng cơ sở y tế tư nhân có các dụng cụ y tế trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 39
Bảng 3.9. Thực trạng cơ sở y tế tư nhân sẵn có một số bộ dụng cụ chuyên khoa trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 40
Bảng 3.10. Thực trạng các cơ sở y tế có tài liệu, phác đồ chuyên môn cụ trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 41
Bảng 3.11. Thực trạng cơ sở y tế tư nhân sẵn có tài liệu truyền thông trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 42
Bảng 3.12. Thực trạng sẵn có một số loại thuốc thiết yếu trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 43
Bảng 3.13. Tỷ lệ cơ sở y tế đảm bảo hệ thống xử lý vệ sinh môi trường 44
Bảng 3.14. Tỷ lệ cơ sở có một số dịch vụ xét nghiệm 45
Bảng 3.15. Thực trạng cung cấp các dịch vụ sẵn có của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 46
Bảng 3.16. Thực trạng sẵn có một số dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 48
Bảng 3.17. Thực trạng sự sẵn có các dịch vụ tiểu phẫu/phẫu thuật tại các cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ CSSKSS 49
Bảng 3.18. Tình trạng chuyển tuyến cấp cứu năm 2016 của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 50
Bảng 3.19. Kết quả cung cấp dịch vụ năm 2016 của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 51
DANH MỤC SƠ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình khung lý thuyết nghiên cứu tổ chức và hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 18
Biểu đồ 3.1. Phân bố các loại hình kinh doanh của cơ sở y tế tư nhân cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 27
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cơ sở cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Hà Nội được giám sát, kiểm tra trong năm 31
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhân viên y tế được cấp chứng chỉ hành nghề 32
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ cán bộ y tế theo chức danh, vị trí việc làm được cấp chứng chỉ ngành nghề. 32
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nhân viên y tế được tập huấn trong vòng 2 năm 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. UNDP (2015), Baó cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam, truy cập ngày 10-6-2017, tại trang web http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/mdg/country-report-mdg-2015.html.
2. Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, Nhà xuất bản y học.
3. PATH (2011), Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ chẩn đoán Lao tại Việt Nam.
4. Bộ Y tế và Tổng cục thống kê (2003), "Báo cáo chuyên đề: Thực trạng khu vực y tế tư nhân- Điều tra y tế quốc gia 2001-2002", tr. 108.
5. Bộ môn quản lý và tổ chức y tế Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Bài giảng Quản lý và dịch vụ y tế (Dùng cho đối tượng Đại học).
6. NSW Government Health (2007), Private health facilities act 2007 – sect 4 definitions, truy cập ngày 26-6-2016, tại trang web http://www.austlii.edu.au/au/legis/nsw/consol_act/phfa2007236/s4.html
7. Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế.
8. Bộ Y tế (2015), Thông tư 41/2015/TT-BYT Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y tế, chủ biên, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế.
10. Marc Mitchell (2010), An Overview of Public Private Partnerships in Health
11. Supon Limwattananon (2008), "Private-Public Mix in Health Care for Women and Children in Low-income Countries".
12. Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Y học.
13. Bộ môn Dân số (2010), Dân số kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất bạn Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2008.
15. Sở Y tế (2016), Báo cáo tình hình hoạt động của cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội năm 2016.
16. Bộ Y tế (2010), "Báo cáo tổng quan toàn ngành năm 2009".
17. Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGD cho nữ công nhân tại công ty nhựa Keyshing Toys Mantrix và công ty may Phong Phú thuộc thành phố Đà Nẵng (2009).
18. UNICEF (2010), " At a glance: Vietnam".
19. UNICEF Vietnam (2010), "Millenium Development Goals IV".
20. Nguyễn Thị Giang (2014), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình tại các phòng khám tư nhân ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương năm 2014.
21. Lê Vũ Anh, Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Hà và các cộng sự. (2012), Báo cáo thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại Việt Nam., Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
22. R. V. Baru (1993), "Reproductive technologies and the private sector implications for women's health", Health Millions, 1(1), tr. 6-8.
23. H. Nguyen, J. Snider, N. Ravishankar et al. (2011), "Assessing public and private sector contributions in reproductive health financing and utilization for six sub-Saharan African countries", Reprod Health Matters, 19(37), tr. 62-74.
24. D. R. Hotchkiss, D. Godha and M. Do (2011), "Effect of an expansion in private sector provision of contraceptive supplies on horizontal inequity in modern contraceptive use: evidence from Africa and Asia", Int J Equity Health, 10(1), tr. 33.
25. P. R. Brinsden (2003), "Models for future delivery of care in infertility: the role of the private sector", Hum Fertil (Camb), 6(1), tr. 7-25.
26. Ban chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016-2020, Hội nghị Tổng kết chương trình MTQG DS-KHHGĐ giai đoạn 2011-2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020., chủ biên, Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Hoan (2000), Thực trạng công tác CSSKBM, Dân Số – KHHGĐ tại Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội năm 2000.
28. Sức khỏe và đời sống (2015), Chăm sóc sức khỏe sinh sản- nâng cao đời sống, truy cập ngày 25-7-2016, tại trang web http://songkhoe.vn/vai-tro-cua-dich-vu-cham-soc-suc-khoe-sinh-san-s21193-0-235465.html.
29. The Health System Assessement Approarch (2012), The Health System Assessement Approarch: A How to Manual, truy cập ngày 15-6-2016, tại trang web http://www.healthsystems2020.org/userfiles/file/Chapter_8.pdf.
30. Onil Bhattacharyya, Anita McGahan, David Dunne et al. (2009), Innovation Health Service Delivery Models of Low- and Middle-Income Countries, Result for development institute, The Rockefeller Foundation.
31. Nguyễn Hoàng Long (2013), Vai trò của y tế tư nhân trong công tác phòng chống lao, HIV/AIDS, sốt sét và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
32. Trịnh Minh Hoan (2004), Vai trò y tế tư nhân qua nghiên cứu các trường hợp tại thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
33. Patrik Tabatabai, Stefanie Henke, Katharina Sušac et al. (2014), "Public and private maternal health service capacity and patient flows in southern Tanzania: using a geographic information system to link hospital and national census data", Glob Health Action, 10(7), tr. 340-35.
34. Nishtar S (2004), "Public – private 'partnerships' in health – a global call to action.", Health Res Policy Syst, 2(1), tr. 5.
Recent Comments