NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh phổi được các nhà hô hấp quan tâm hàng đầu trong 10 năm gần đây. Bệnh ngày càng gia tăng và có tỷ lệ vong cao. Đây là một bệnh hô hấp diễn biến mạn tính và cấp tính gây ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người, làm tăng gánh nặng hệ thống chăm sóc sức khỏe của toàn xã hội.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00438

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 1990 tỷ lệ mắc BPTNMT chiếm 9,34/1000 dân ở nam giới và 7,33/1000 dân ở nữ giới. Dự tính số người chịu ảnh hưởng của BPTNMT sẽ tăng lên gấp 3 – 4 lần trong thập niên này và tính đến năm 2020 BPTNMT sẽ đứng hàng thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu và đến năm 2025 căn bệnh này sẽ chiếm vị trí thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong nói chung [49], [50].
Ở Việt Nam, nghiên cứu tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (1996 – 2000) số bệnh nhân được chẩn đoán BPTNMT chiếm 25,2% đứng đầu bệnh lý về phổi, nguyên nhân chủ yếu do hút thuốc lá và ô nhiễm môi trường.
BPTNMT là bệnh tiến triển dần dần và không hồi phục, xen kẽ giữa những giai đoạn ổn định là các đợt bùng phát có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Các đợt bùng phát (ĐBP) là nguyên nhân chính làm bệnh nhân phải nhập viện và cũng là nguyên nhân gây tử vong, tăng chi phí điều trị cho người bệnh. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, trung bình mỗi năm bệnh nhân BPTNMT có từ 1 – 3 ĐBP. Do vậy dự phòng và điều trị ĐBP một cách tích cực và đúng sẽ làm giảm đáng kể sự tiến triển của bệnh, ngăn ngừa các biến chứng, giảm số lần nhập viện cũng như chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân BPTNMT..
Tại Bắc Kạn trong những năm gần đây BPTNMT có xu hướng ngày càng tăng do đó việc quản lý, điều trị BPTNMT khi có ĐBP là chủ yếu và vô cùng cần thiết. Với mong muốn nâng cao chất lượng trong công tác điều trị, từng bước kiểm soát có hiệu quả ĐBP của BPTNMT nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân BPTNMT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đợt bùng phát BPTNMT tai Bênh viên đa khoa Bắc Kan;
2.    Đánh giá kết quả điều trị đợt bùng phát BPTNMT tai Bênh viên đa khoa Bắc Kan. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÊNG VIỆT
1.    Trần Thanh Cảng (2001), “Thở máy xâm nhập với thông khí phút và PEEP
ngoài thấp trong điều trị suy hô hấp cấp do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ”, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
2.    Ngô Quý Châu (2001), “Quản lý và điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính ”, Một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 141- 50.
3.    Ngô Quý Châu (2001), “Thăm dò thông khí phổi, các hội chứng rối loạn
thông khí phổi và các thành phần khí máu”, Một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 247- 55.
4.    Ngô Quý Châu (2006), “ Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ở một số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc Việt Nam ’’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
5.    Lương Thị Kiều Diễm (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang
phổi chuẩn trước và sau điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
6.    Phạm Thái Dũng (2005), “Đánh giá vai trò điều trị oxy cao áp trong đợt
bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
7.    Đỗ Văn Dũng (2010), “Quá trình dịch thuật kiểm định và phê chuẩn phiên
bản CAT tiếng việt”, Hội nghị chuyên gia về hô hấp, Hà Nội.
8.    Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh
giá tình trạng sức khoẻ bệnh nhân BPTNMT ở Khoa Lao và Bệnh phổi Bệnh viện 103 ”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân Y.
9.    Hoàng Đình Hải (2009), “ Nhận xét giá trị của thông khí không xâm nhập
BIPAP trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viên Bạch Mai ”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
10.    Nguyễn Đình Hường, Trịnh Bỉnh Duy, Trần thị Dung (1996), “Tổng kết
25 năm nghiên cứu thông khí phổi, xây dựng số lý thuyết chức năng phổi người Việt Nam theo mô hình quốc tế”, Viện Lao và bệnh phổi Hà Nội.
11.    Phan Thị Hường (2000), “So sánh hiệu quả điều trị đợt cấp viêm phế quản mạn tính bằng thuốc có và không có phối hợp với liệu pháp vỗ dung lồng ngực ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
12.    Mai Xuân Khan (2005), “ Nghiên cứu lâm sàng, thể tích cặn, khả năng khuyếch tán CO, nội soi và biến đổi tế bào dịch rửa phế quản của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
13.    Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “ Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội ’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
14.    Nguyễn Huy Lực, Võ Hùng (2008), “Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn dịch
rửa phế quản ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát ”, Tạp chí Y học thực hành – số 10/2008, tr. 24 – 9.
15.    Nguyễn Huy Lực (2010), “Nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi và hình
ảnh Xquang phổi chuẩn theo thể và giai đoạn bệnh ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”, Tạp chí Y học thực hành (714) – số 4/2010, tr. 26 – 9.
16.    Phan Thu Phương và CS (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính trong dân cư huyện Lạng Giang, Bắc Giang”, Tạp chí Y học thực hành (694) – số 12/2009, tr. 12 – 6.
17.    Phạm Đăng Quế (2004), “Đánh giá tác dụng của Terbutalin truyền tĩnh
mạch ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thông khí nhân tạo xâm nhập ”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
18.    Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
19.    Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
20.    Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng
đợt cấp của 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại của Athonisen ”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, phụ trương 53 (5), tr. 100 – 3.
21.    Phạm Thị Thoa (2005), “Nghiên cứu tác dụng của Glucocorticoid trong
điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
22.    Vũ Duy Thướng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
23.    Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “ Sinh lý – Bệnh học hô hấp ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24.    Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và CS (2010),
“Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (704) – số 2/2010, tr. 8 – 11.
TIẾNG ANH
25.    American Thoracic Society (1995). "Standards for the diagnosis and care
of patients with chronic obstructive pulmonary disease'". Am.J. Respir Crit Care Med, 152: pp. 77 – 120.
26.    Anthonisen NR, Connett JE, Murray R.P, (2002), “Smoking and lung function of lung health study participants after 11 years", Am. J. Respir. Crit. Care. Med. 166: pp. 675 – 9. 
27.    Anthonisen NR, Manfreda J. (2004),"Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" In: Braun ’s texbook of pulmonary diseases. Eds: Crapo J.D et al; Lippincott William snd Wilkins; Philadelphia; pp. 203 – 222.
28.    Barnes P.J. (2000), “Mechanisms in COPD – differences for asthma”, Chest, 117: pp. 10 – 14.
29.    Barnes P.J. (2002), “Future therapies, asthama and COPD basis mechanism and clinical management”, Academic press, Amsterdam. pp. 641 – 656.
30.    Braunwald E., Fauci A.S., Kasper D.L. et al (2002), “Chronic bronchitis, emphysema and acute or chronic respiratory failure”. In Harrison ’s; Manual of medicine 15th Edition. Mc Graw – Hill. New York: pp. 626 – 629.
31.    Calverley P, Pauwels R et all (2003), “combined salmeterol andflucason
in the treament of COPD disease: a randomised controlled trial”, Lancet, 361: pp. 449 – 56.
32.    Charaoenratanakul S. (2002), Impact of COPD in the Asia-Pacific region,
GOLD: The Asia – Pacific Perspective; pp. 1 – 2.
33.    Chesnutt M.S, Prendergast T.J. (2002). "Chronic obstructive pulmonary disease", In: Current Medical diagnosis and treatment 2002. 41st Edition; Tierney L.M, McGraw – Hill. Chicago. pp. 290 – 295.
34.    Donohue JF, Van Noord JA, Bateman ED, et al (2002). "A 6 month, placeb – controlled study compaing lung function and halth status changes in COPD patients treated with tiotropium or salmeterol". Chest; 122: pp. 47 – 55.
35.    Eisner MD, Yelin EH, Trupin L, et al (2002). "The influece of chronic respiratory conditions on health status and work disability". American Journal of public health; 92: pp. 1506 – 1513.
36.    ERS – Consensus (1995), “Statement optimal assessment and management of
chronic obstructive pulmonary disease ”, Eur. Respir. J, pp. 1398 – 1420.
37.    Fraser R.S, Pare’ J.A. (1994). "Chronic obstructive pulmonary disease", Sypnosis of disease of the chest, Ed, Saunders W.B., Philadenphia, pp. 653 – 674.
38.    GOLD (2001), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global initiative for chronic obstructive lung diseasse (GOLD)”. Workshop; Summary; Am J.Respir. Crit. Care. Med.163: pp. 1256 – 76, obstructive pulmonary disease ”.
39.    Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO) (2004), ""Pathogenesis”, Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obtructive pulmonary disease. Excutive Summary, pp. 2475 – 2468.
40.    Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO) (2006), “Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obstructive pulmonary disease ”.
41.    GOLD (2009), "Global strategy for diagnosis, management, and prevention of COPD". MCR Vision Inc, pp. 1 – 88.
42.    GOLD (2006), “COPD prevalence in 12 Asia – Pacific countries and regions; projections based on the COPD prevalence estimation model”. Regional COPD working group. Respirology 2003; 8: pp. 192 – 8.
43.    Jones JW, Quik FH, Baveystock CM, et al (1992). "A sell-complete measure for chronic airtfow limitation: St. George's Respiratory Questionnaire ". Am Rev respir Dis; 145: pp. 1321 – 1327.
44.    Karagianidis N (2006), ""Relationship between bacterologic etiology in sputum, pulmonary function, and clinical and laboratory parameters in patients with Dyspnea an AECOPD”. COPD Misecellaneous, pp. 176
45.     Liberman D (2004), ""Prevalence and clinical significance of fever in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease ”. European Journal of Clinical Microbiology and infectious disease, Volume 22, number 2.
46.    Lin S.H. (2007). “Sputum bacteriology in hospitalized patients with AECOPD in Taiwan with an emphasis on K. pneumoniae andP. aeruginosa ”. Respirology, s. 12, pp. 81 – 7.
47.    Mahler DA, Jones PW (1997). "Measurement of dyspnea and quality of
life in advanced lung disease". Clin Chest Med; 18: 457 – 469.
48.    Martinez D.F. (2002), "Natural history". In asthama and COPD. Eds: Barnes P.J. London; pp. 19 – 28.
49.    Murray CJ, Lopez AD, eds (1996), "The Golbal burden of disease: a comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, Injuries and risk factors in 1990 and projected to 2020", Cambridge, MA: Harvard University Press.
50.    NHLBI/WHO (2003), Global initiative for chronic obstructive pulmonary disease. National Institute of Health 2003; pp. 1 – 86.
51.    NHLBI (1998), “Pocket guide for asthma management and preventions:
Global Initiative for asthma ”, NIH publication New – York.
52.    O’Donnell R.A, Davies D.E, Holgate S.T. (2002), “Airway remodeling”. In Asthma and COPD Eds: Barnes P.J., Academic press, London: pp. 67 – 78.
53.    O’Shaughness Y. T.C., Ansari T.W., Barnes N.C. et al (1997), “Inflammation in bronchial biopsies of subject with chronic brochitis: inverse relationship of CD8 + T Lymphocytes with FEVj ”. Am.J. Respir. Crit. Med; 155; pp. 4 – 5.
54.    Panettieri R.A, Fishman A.P. et al (2005), “Burden of COPD”. Manual of Pulmonary Disease and disorders Third Edition – Fishman A.P. McGraw – Hill; pp. 4 – 5.
55.    Parker C.M., Voduc N, Aaron Webb and O’Donnell D.E (2005), “Physiological changes during symptom recovery from moderate exacerbation of COPD”. Eur Respir J, s. 26, pp. 420 – 28.
56.    Ran P.X, Liu S.M, Zhoun Y.M, Zheng J.P, et al (2005), ”Prevalence of
chronic obstructivepulmolnary diseasse in China”. 10th Congress of the APSR. pp. 28.
57.    Roche R (2008), “Predictor of outcomes in COPD exacerbation presenting to the emergency department”. European Respiratory Society express, pp. 9.
58.    Seemungal T.A, Donaldson G.C, Paul E.A. et al (1998), “Effect of exacerbation on quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease”. Am. J. Respir. Crit. Med; 157; pp. 1418 – 1422.
59.    Soto P.J, Varkey B. (2003), “Evidence – based approach to acute exacerbations of COPD”. Pulmonary Medicine, 9: pp. 117 – 124.
60.    Stockey R.A. (2001), “The nature of acute exacerbations of COPD” The
12st IUATLD Eastern Region Conference and the 20th PCCP Annual Convention, Manila, Philippines; pp. 23
61.    Tzanakis N (2004), “Prevalence of COPD in Greece”, Chest, 125, pp. 892 – 900.
62.    Wedzicha J.A., Donalson G.C. (2003), “Exacerbations of chronic obstructive pulmolnary diseasse”. Respir. Care. 48 (12): pp. 1194 – 1201.
 MỤC LỤC

Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN    3
1.1.    Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    3
1.1.1.    Định nghĩa về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    3
1.1.2.    Dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    4
1.1.3.    Yếu tố nguy cơ    5
1.1.4.    Cơ chế bệnh sinh    7
1.1.5.    Sinh lý bệnh    10
1.2.1.    Triệu chứng toàn thân    11
1.2.2.    Triệu chứng cơ năng    11
1.2.3.    Triệu chứng thực thể    12
1.2.4.    Các thể lâm sàng    12
1.2.5.    Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    13
1.2.6.    Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    14
1.3.    Đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    15
1.3.1.    Định nghĩa đợt bùng phát    15
1.3.2.    Nguyên nhân đợt bùng phát của BPTNMT    15
1.3.3.    Triệu chứng lâm sàng của đợt bùng phát    16
1.3.4.    Triệu chứng cận lâm sàng của đợt bùng phát    17
1.4.    Điều trị đợt bùng phát BPTNMT    20
1.4.1.    Nguyên tắc điều trị đợt bùng phát BPTNMT    20
1.4.2.    Điều trị cụ thể    20
1.5.    Đánh giá chất lượng cuộc sống – sức khỏe bằng thang điểm CAT    24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    26
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    27
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    27
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.3.2.    Cỡ mẫu    27
2.3.3.    Phương pháp chọn mẫu    27
2.3.4.    Chỉ tiêu nghiên cứu    27
2.4.    Phương pháp thu thập số liệu    30
2.5.    Phương tiện nghiên cứu    34
2.6.    Đạo đức trong nghiên cứu    34
2.7.    Xử lý số liệu    35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu    37
3.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đợt bùng phát BPTNMT    39
3.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    39
3.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    44
3.3.    Đánh giá kết quả điều trị đợt bùng phát BPTNMT    47
3.3.1.    Thay đổi các triệu chứng lâm sàng sau điều trị    47
3.3.2.    Thay đổi các triệu chứng cận lâm sàng sau điều trị    49
3.3.3.    Kết quả điều trị và ngày điều trị trung bình    50
3.3.4.    Đánh giá CLCS – SK bệnh nhân bằng thang điểm CAT    52
Chương 4. BÀN LUẬN    54
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    54
4.1.1.    Tuổi và giới tính    54
4.1.2.    Tiền sử bệnh    55
4.1.3.    Số đợt bùng phát trong năm của bệnh nhân nghiên cứu    56
4.1.4.    Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân nghiên cứu    56
4.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ĐBP BPTNMT    57
4.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    57
4.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    62
4.3.    Đánh giá kết quả điều trị đợt bùng phát BPTNMT    64
4.3.1.    Kết quả thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị    64
4.3.2.    Kết quả thay đổi triệu chứng cận lâm sàng sau    điều trị    66
4.3.3.    Kết quả điều trị và ngày điều trị trung bình    68
4.3.4.    Đánh giá CLCS – SK của bệnh nhân bằng thang điểm CAT    68
KHUYẾN NGHỊ    73
TÀI LIỆU THAM KHẢO    74
PHỤ LỤC    81 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Phương trình hồi quy các chỉ số thông khí phổi ở người Việt    28
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2009    29
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính    37
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân nghiên cứu    38
Bảng 3.3. Số đợt bùng phát của bệnh nhân nghiên cứu/ năm    38
Bảng 3.4. Đặc điểm về triệu chứng toàn thân    39
Bảng 3.5. Đặc điểm về triệu chứng cơ năng    40
Bảng 3.6. Đặc điểm về triệu chứng thực thể    40
Bảng 3.7. Giá trị trung bình tần số thở, mạch và HA ở hai thể RLTK    42
Bảng 3.8. Tần xuất các lý do vào viện của bệnh nhân nghiên cứu    42
Bảng 3.9. Đặc điểm về giai đoạn bệnh của bệnh nhân nghiên cứu    42
Bảng 3.10. Đặc điểm mức độ bệnh theo phân loại của Athonisen    43
Biểu đồ 3.3. Phân loại các thể rối loạn chức năng thông khí    43
Bảng 3.11. Phân loại giai đoạn bệnh theo thể rối loạn thông khí    44
Bảng 3.12. Đặc điểm công thức máu ở bệnh nhân nghiên cứu    44
Bảng 3.13. Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi    46
Bảng 3.14. Giá trị trung bình các chỉ số thông khí phổi của bệnh nhân    46
Bảng 3.15. Thay đổi các triệu chứng toàn thân sau điều trị    47
Bảng 3.16. Thay đổi các triệu chứng cơ năng sau điều trị    47
Bảng 3.17. Thay đổi các triệu chứng thực thể sau điều trị    48
Bảng 3.18. Thay đổi tần số mạch, nhịp thở và huyết áp sau điều trị    48
Bảng 3.19. Đặc điểm công thức máu sau điều trị    49
Bảng 3.20. Thay đổi hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi sau điều trị    49
Bảng 3.21. Thay đổi giá trị glucose máu, kali máu, SPO2 sau điều trị    50
Bảng 3.22. Kết quả điều trị và ngày điều trị trung bình    50
Bảng 3.23. Điểm trung bình các tiêu chí theo thang điểm CAT    52 
Bảng 3.24. Tổng điểm trung bình trước và sau điều trị theo thang điểm CAT
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh BPTNMT    7
Hình 2.1. Máy đo chức năng hô hấp    33
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới    37
Biểu đồ 3.2. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân    39
Biểu đồ 3.3. Phân loại các thể rối loạn chức năng thông khí    43

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/