Khảo sát nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống

Luận văn Khảo sát nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống.Lupus ban đỏ hệ thống (LPBĐHT) là một bệnh tự miễn không rõ nguyên nhân, tổn thương nhiều cơ quan [12]. Ở Mỹ, tỉ lệ mắc bệnh LPBĐHT kho ảng 1/1000 dân số với số dân là 30.854.900 ngườ i, chiếm 4,45% dân số thế giới (theo United States Official Population – 2008). Số bệnh nhân Lupus phải điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai (1999- 2000) chiếm 6,59% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, cả hai giới nhưng nữ chiếm ưu thế (tỉ lệ 9/1 – 8/1) [11]. Tổn thương của LPBĐHT rất đa dạng, có thể biểu hiện ở da, niêm mạc, thần kinh- tâm thần, thận, phổi, tim… với nhiều mức độ khác nhau [3]. Bệnh LPBĐHT có các giai đoạn tiến triển đoạn tiến triẻn xen kẽ giai đoạn lui bệnh, việc đánh giá mức độ hoạt động bệnh LPBĐHT rất quan trọng nhằm xác định phác đồ đỉều trị và tiên lượng bệnh.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00055

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Vitamin D là một nhóm tiền hormon tan ừong dầu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa xương [8]. Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về vai ừò của vitamin D với các mô khác ngoài xương [73,74,82]. Sự thiếu hụt Vitamin D đã được chứng minh có liên quan đến gia tăng nguy cơ của một số bệnh như bệnh Ung thư, bệnh Đái tháo đường túyp II, bệnh tim mạch, bệnh truyền nhiễm, và bệnh tự miễn… [42].

Vai trò ức chế miễn dịch của vitamin D trong bảo vệ chống lại các bệnh tự miễn cũng như ngăn ngừa sự tiến triển nặng lên của các bệnh như: viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, đái tháo đường tuyp I, viêm não tự miễn. Có nhiều nghiên cứu trong thực nghiệm chứng tỏ 1,25 (OH)2D3 có vai trò ức chế miễn d ịch trong cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào [82, 74]. Vitamin D3 [1,25(OH)2D3] và các d ẫn xuất của vitamin D3 có tác d ụng sinh học thông qua receptor đặc hiệu của vitamin D ở nhân tế bào [74].

Trong bệnh LPBĐHT, sự thiếu hụt vitamin D đã được đề xuất như là một kích thích môi trường khởi phát bệnh và là một đóng góp làm tăng mức độ ho ạt động bệnh LPBĐHT. Bệnh nhân LPBĐHT dễ bị thiếu hụt vitamin D vì tránh ánh sáng mặt trờ i và các biện pháp bảo vệ da cũng như ảnh hưởng của các thuốc điều trị ảnh hưởng đến chuyển hóa vitamin D. Tác động của vitamin D lên chức năng miễn dịch đã được chứng minh trong thực nghiệm và trong nghiên c ứu cắt ngang cho thấy có một mối liên kết bệnh LPBĐHT và tình trạng thiếu vitamin D [81, 87]. Tỷ lệ thiếu vitamin D là phổ biến ở bệnh nhân LPBĐHT và có liên quan với mức độ tiến triển của bệnh [35, 37].

Hiện nay ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về vitamin D ở quần thể phụ nữ mãn kinh, vitamin D ở phụ nữ có thai, vitamin D và nhiễm khuẩn…nhưng chưa có nghiên về nồng độ vitamin D và bệnh tự miễn đặc biệt là bệnh LPBĐHT. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống” nhằm mục tiêu:

1.  Khảo sót nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh và các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh ởBN LPBĐHT.

2. Nhận xét ảnh hưởng của nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh đến đặc điểm hoạt động của bệnh LPBĐHT.

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 15

1.1. Bệnh Lupus ban đỏ hệ thố ng 15

1.1.1. Đại cương bệnh LPBĐHT 15

1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệ nh sinh 16

1.1.3. Chẩn đoán xác định bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 18

1.1.4. Chỉ số đánh giá mức độ hoạt động của bệnh LPBĐHT 19

1.2. Vitamin D 20

1.2.1. Cấu trúc và nguồ n gốc vitamin D 20

1.2.2. Cơ chế tổ ng hợp vitamin D 21

1.2.3. Cơ chế tác dụng sinh học của 1,25(OH)2 D 23

1.2.4. Vai trò c ủa vitamin D trong cơ thể 24

1.2.5. Vitamin D trong bệnh LPBĐHT 29

1.2.6. Ngộ độc vitamin D 33

1.2.7. Các phương pháp định lượng vitamin D 34

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36

2.1. Địa điể m và thời gian nghiên cứ u 36

2.2. Đối tượng nghiên cứ u 36

2.2.1. Tiêu chuẩ n chọ n bệ nh nhân nghiên cứu 36

2.2.2. Tiêu chuẩ n loạ i bệ nh nhân khỏ i nghiên cứ u 38

2.2.3. Cỡ mẫu 38

2.3. Phương pháp nghiên cứ u 39

2.3.1. Thiế t kế nghiên cứu 39

2.3.2. Nội dung nghiên cứu 39

2.4. Xử lý kết quả nghiên cứ u 45

2.5. Khía cạnh đạo đức c ủa đề tài 46

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 48

3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 48

3.1.1. Đặc điểm về tuổi 48

3.1.2. Đặc điếm về giới 49

3.1.3. Đặc điếm về thời gian mắc bệnh 49

3.2. Mức độ ho ạt độ ng c ủa bệnh nhân LPBĐHT theo chỉ số SLEDAI 50

3.3. Nồng độ 25 (OB) D3 ở bệnh nhân LPBĐHT 51

3.3.1. Phân lo ạ i nồng độ 25 (OH) D3 ở bệnh nhân LPBĐHT 51

3.4. Nồng độ 25 (OH) D3 và các yếu tố ảnh hưởng chung 52

3.4.1. Nồng độ 25 (OE) D3 và tuổi 52

3.4.2. Nồng độ 25 (OH) D3 và mùa lấy máu 52

3.4.3. Nồng độ 25 (OH) D3 và tình trạ ng uố ng sữa 53

3.4.4. Nồng độ 25 (OH) D3 và thời gian b ị b ệ nh 53

3.4.5. Nong độ 25 (OH) D3 với biện phát bảo vệ da khi tiếp xúc ánh nắng 54

3.5. Nồng độ 25 (OH) D33 và sử d ụng thuố c 54

3.5.1. Nồng độ 25 (OH) D3 và liề u Corticoid 54

3.5.2. Mối liên quan giữa nồng độ 25 (OH) D3 và thời gian dùng corticoid 55

3.5.3. Nồng độ 25 (OH) D3 và điề u trị Cloroquin 56

3.5.4. Nồng độ 25 (OH) D3 và bổ sung vitamin D 56

3.6. Ảnh hưởng c ủa nồng độ 25 (OH) D3 đến đặc điể m hoạt độ ng bệ nh 57

3.6.1. Ảnh hưởng của nồng độ 25 (OH) D3 đến mức độ tiến triển của bệnh LPBĐHT

theo chỉ số SLEDAI 57

3.6.2. Ảnh hưởng c ủa nồng độ 25 (OH) D3 đế n tốc độ máu lắ ng 58

3.6.3. Ảnh hưởng c ủa nồng độ 25 (OH) D3 đế n nồng độ CRP 59

Chương 4: BÀN LUẬN 61

4.1. Đặc điể m chung c ủa nhóm bệnh nhân nghiên cứu 61

4.1.1. Đặc điể m về tuổ i 61

4.1.2. Đặc điể m về giới 62

4.1.3. Đặc điể m về thời gian mắ c bệnh LPBĐHT 63

4.2. Mức độ ho ạt độ ng bệnh LPBĐHT theo chỉ số SLEDAI 63

4.3. Nồng độ 25 (OH) D3 ở bệnh nhân LPBĐHT 64

4.4.1. Nồng độ 25 (OH) D3 và mùa lấy máu 66

4.4.2. Nồng độ 25 (OH) D3 và tình trạ ng uố ng sữa 67

4.4.3. Nồng độ 25 (OH) D3 và thời gian b ị b ệ nh 67 

4.4.4. Nồng độ 25 (OH) D3 với biện pháp bảo vệ da khi tiếp xúc ánh nắng 68

4.4.5. Nồng độ 2S (OH) D3 và sử d ụng thuố c 7G

4.S. Ảnh hưởng c ủa nồng độ 2S (OH) D3 đến đặc điể m ho ạt độ ng bệ nh 72

4.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ 2S (OH) D3 đến mức độ tiến triển của bệnh LPBĐHT

theo chỉ số SLEDAI 72

4.5.2. Ảnh hưởng c ủa nồng độ 2S (OH) D3 đế n tốc độ lắ ng máu 74

4.5.3. ảnh hưởng c ủa nồng độ 2S(OH)D3 đế n nồng độ CRP 7S

KỂT LUẬN 76

KIỂN NGHỊ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

1. Vũ Triệu An (1978), “Miễn dịch học” NXB y học Hà Nội, tr.94- 131.
2. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2004), “Điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống”, Điều trị học Nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr.246- 252.
3. Đỗ Kháng Chiến, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Văn Sang (1985), “Nhận xét một số đặc điểm của viêm cầu thận Lupus ở Khoa Thận Bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành 258 (4), tr.32-35.
4. Đỗ Kháng Chiến (1998). “Những kết qủa bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và miễn dịch trong viêm cầu thận Lupus”, Luận văn tiến sĩ y học – chuyên ngành nội khoa.
7. Vi Thị Hằng (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các hình thức tổn thương phổi – màng phổi ở trên bệnh Lupus ban đỏ hệ thống” luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng.
8. Vũ Thị Thu Minh Hiền (2010), “Nghiên cứu nồng độ 25 (OH) D3 huyết thanh ở trẻ em còi xương điều trị tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2010”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành hóa sinh.
9. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thu Hoài, Vũ Thị Thanh Thủy và cộng sự (2010), “Tần số và yếu tố nguy cơ thiếu vitamin D ở miền Bắc”, Hội Loãng Xương thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 7, trang 63.10. Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2010), “Đánh giá hoạt động bệnh ban đỏ theo chỉ số SLEDAI và so sánh với một số chỉ số khác”. Luận văn thạc sỹ y
học chuyên ngành nội – xương khớp.
11. Phạm Đăng Khoa, Vũ Triệu An (2004), “Mối liên quan giữa tính đa hình thái của FcγRIIIA và FcγRIIIAB với bệnh Lupus ban đỏ hệ thống”, Y học thực hành, (9) tr. 59- 60.
12. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.355- 366.
13. Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và phi lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng trong 3 năm 1996-1998”, Luận văn chuyên khoa II, chuyên ngành Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng.
14. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2011), “Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.49- 72.

16. Nguyễn Văn Sơn (1999), “Những hiểu biết về vitamin D”, Chuyên đề,tr.1-22.17. “
19. Đặng Hồng Văn (2010), “Nghiên cứu nồng độ vitamin D (25- OH)peptid LL- 37 huyết thanh ở bệnh nhi nhiễm khuẩn tiế ”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành hóa sinh.
20. Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hƣơng, Đặng Vạn Phƣớc (2008), “Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và miễn dịch trong viêm thận lupus”, Y Học TP Hồ Chí Minh , tr. 236 – 24

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/