Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E
Khóa luận tốt nghiệp đại học Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E.Thuốc kháng sinh là một trong những phát minh vĩ đại và có tác động sâu sắc đến nền y học cũng như đời sống con người [65,74], được sử dụng rộng rãi nhằm điều trị, giảm nhẹ triệu chứng, phòng ngừa biến chứng và giảm nguy cơ tử vong của các bệnh lý nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không tối ưu đã dẫn tới thực trạng xuất hiện vi khuẩn kháng kháng sinh, làm giảm hiệu quả và tăng thời gian, chi phí điều trị [30,82].
Vancomycin là kháng sinh thuộc nhóm glycopeptid, được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt sử dụng vào năm 1958 [70]. Vancomycin đa số được chỉ định trong những trường hợp nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn da và mô mềm [26,36,39]. Năm 1988 và 2002, chủng vi khuẩn Enterococcus faecium kháng vancomycin qua trung gian plasmid và Staphylococcus aureus kháng vancomycin được phát hiện [31], làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ thiếu đáp ứng đối với điều trị bằng vancomycin trên lâm sàng, đồng thời đặt ra bài toán về quản lý sử dụng và giám sát điều trị bằng vancomycin. Trước thực trạng này, Ủy ban Cố vấn Thực hành Kiểm soát Nhiễm trùng Bệnh viện (HICPAC) đã đưa ra khuyến nghị về ngăn ngừa sự lan rộng của vi khuẩn kháng vancomycin [43]; bên cạnh đó, nhiều ủy ban và hiệp hội về y tế trên thế giới đã đưa ra hướng dẫn giám sát sử dụng vancomycin trên lâm sàng.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00570 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa Trung ương hạng I, trực thuộc Bộ Y tế; trong đó, Trung tâm Tim mạch là một trong bốn trung tâm thuộc bệnh viện E. Bệnh nhân tại đây đều là những người có bệnh lý và/ hoặc được thực hiện các phẫu thuật, thủ thuật liên quan đến tim mạch. Do đó, vancomycin là loại kháng sinh được chỉ định nhằm điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn da và mô mềm, hoặc dự phòng phẫu thuật/ thủ thuật. Tuy nhiên, Trung tâm Tim mạch hiện chưa có văn bản hướng dẫn cách thức sử dụng cũng như giám sát điều trị bằng vancomycin. Trên thực tế này, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E”. Đề tài nghiên cứu gồm hai mục tiêu:
1. Khảo sát một số đặc điểm của các bệnh nhân sử dụng vancomycin tại Trung tâm tim mạch, bệnh viện E
2. Mô tả đặc điểm sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E
MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp đại học Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Tổng quan về kháng sinh vancomycin 2
1.1.1. Cấu trúc hóa học và tính chất lý hóa 2
1.1.2. Dược động học 2
1.1.3. Dược lực học 3
1.1.4. Cơ chế và dịch tễ đề kháng vancomycin của vi khuẩn 5
1.2. Ứng dụng trên lâm sàng của vancomycin 7
1.2.1. Một số chỉ định của vancomycin 7
1.2.2. Liều lượng 9
1.2.3. Tác dụng không mong muốn và chống chỉ định 11
1.3. Theo dõi nồng độ thuốc và cá thể hóa điều trị với vancomycin trong thực hành
lâm sàng 11
1.4. Một số nghiên cứu về sử dụng vancomycin tại Việt Nam và trên thế giới 14
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.3.2. Thu thập dữ liệu 19
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 20
2.3.4. Quy trình thực hiện nghiên cứu 212.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 22
2.3.6. Các quy ước trong nghiên cứu 23
Chương 3. KẾT QUẢ 26
3.1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, vi sinh trên các bệnh nhân sử dụng
vancomycin tại Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E 26
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 26
3.1.2. Đặc điểm chức năng thận 29
3.1.3. Đặc điểm vi sinh 29
3.2. Đặc điểm sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E 31
3.2.1. Mục đích chỉ định và vai trò của vancomycin trong phác đồ kháng sinh 31
3.2.2. Đặc điểm vị trí và liều dùng của vancomycin trong phác đồ kháng sinh 31
3.2.3. Tính phù hợp vi sinh 40
3.2.4. Tác dụng không mong muốn 40
3.2.5. Đặc điểm AUC 41
Chương 4. BÀN LUẬN 43
4.1. Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu 43
4.2. Đặc điểm sử dụng vancomycin 45
4.3. Một số hạn chế trong quá trình nghiên cứu 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E
Bảng 1.1. Liều sử dụng vancomycin theo từng đối tượng ………………………………….10
Bảng 1.2. Một số phương pháp ước tính AUC vancomycin ……………………………….14
Bảng 1.3. Một số nghiên cứu về tình hình sử dụng vancomycin tại Việt Nam và trên
thế giới………………………………………………………………………………………………………..15
Bảng 3.1. Đặc điểm chung hai nhóm đối tượng trong mẫu nghiên cứu……………….27
Bảng 3.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn của các đối tượng nghiên cứu ……………………….28
Bảng 3.3. Thời gian và kết quả điều trị của đối tượng nghiên cứu ……………………..28
Bảng 3.4. Mức lọc cầu thận ước tính của nhóm bệnh nhân người lớn…………………29
Bảng 3.5. Đặc điểm kết quả nuôi cấy vi sinh vật của các đối tượng trong mẫu nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………………..29
Bảng 3.6. Kết quả vi sinh vật phân lập từ các loại mẫu bệnh phẩm khác nhau…….30
Bảng 3.7. Đặc điểm kết quả kháng sinh đồ của các đối tượng trong mẫu nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………………..31
Bảng 3.8. Phân loại vai trò của vancomycin đối với 42 bệnh nhân …………………….31
Bảng 3.9. Tổng số phác đồ và thời gian sử dụng kháng sinh của các đối tượng trong
mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………32
Bảng 3.10. Phân loại các phác đồ kháng sinh của nhóm trẻ em…………………………33
Bảng 3.11. Phân loại các phác đồ kháng sinh của nhóm người lớn ……………………34
Bảng 3.12. Chế độ liều của người lớn trong mẫu nghiên cứu…………………………….36
Bảng 3.13. Đặc điểm về cách thức sử dụng vancomycin của các đối tượng trong mẫu
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..38
Bảng 3.14. Đặc điểm hiệu chỉnh chế độ dùng vancomycin của mẫu nghiên cứu…..39
Bảng 3.15. Đặc điểm phù hợp kết quả xét nghiệm vi sinh của vancomycin………….40
Bảng 3.16. Một số phản ứng phụ/ biến cố bất lợi ghi nhận được ……………………….40
Bảng 3.17. Giá trị AUC ước tính trên bệnh nhân nhóm trẻ em…………………………..41
Bảng 3.18. Giá trị AUC ước tính trên bệnh nhân nhóm người lớn ……………………..41DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của vancomycin 2
Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của vancomycin trên vách tế bào vi khuẩn 5
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình thực hiện nghiên cứu 22
Hình 3.1. Đặc điểm tuổi của các bệnh nhân nhóm trẻ em 26
Hình 3.2. Sự phân bố tuổi của bệnh nhân nhóm người lớn (trung vị, min – max) 27
Hình 3.3.Khoảng cách đưa liều của các phác đồ nhóm trẻ em 35
Hình 3.4. Chế độ liều chia theo cân nặng của bệnh nhân nhóm trẻ em 36
Hình 3.5. Đồ thị thể hiện sự tương quan giữa chế độ liều vancomycin và độ thanh
thải creatinin của các đối tượng nghiên cứu 37
Hình 3.6. Đồ thị thể hiện sự tương quan giữa chế độ liều vancomycin và mức lọc cầu
thận của các đối tượng nghiên cứu 3
Recent Comments