Kiến thức và thái độ đối với một số qui định phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế tại một số khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015

Kiến thức và thái độ đối với một số qui định phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế tại một số khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015.Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là một vấn đề quan tâm và thách thức đối với tất cả các nước trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy NKBV kéo dài thời gian điều trị, tăng tỷ lệ tử vong, làm tăng mức chi phí cho y tế[1]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2005[2], mỗi ngày có 247 người chết tại Mỹ là kết quả của một bệnh nhiễm trùng liên quan đến y tế. Trên thế giới, cóít nhất 1 trong 4 bệnh nhân chăm sóc đặc biệt bịnhiễm trùng trong thời gian ở bệnh viện, ở các nước đang phát triển, ước tính này có thể được tăng lên gấp đôi [2]. Báo cáo bùng nổ NKBV tại Châu Âu[3], các bệnh nhiễm trùng gây ra do chăm sóc sức khỏe làm tăng thêm 16 triệu ngày điều trị và 37 nghìn trường hợp tử vong. Chi phí xấp xỉ 7 tỷ USDhằng năm. Ở Mỹ, khoảng 99 nghìn trường hợp tử vong do NKBV năm 2002, chi phí khoảng 6,5 tỷ USD vào năm 2004 [3].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2019.00148

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


NKBV vẫn còn là vấn đề nan giải ngay cả ở các nước phát triển,rất nghiêm trọng ở những nước chậm phát triển. Năm 2010 tỷ lệ NKBV chiếm 66% (97/147) của các nước đang phát triển[3]. Theo đánh giá hiện tại tỷ lệ nhiễm trùng liên quan đếnchăm sóc y tế (HCAI) ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bìnhlà: 10,1%. Ở các nước có thu nhập cao, nhiễm trùng liên quan đến thiết bị y tế lên đến gấp 13 lần cao hơn so với ở Mỹ[3]. Tại các nước đang phát triển, NKBV chiếm tỷ lệ cao do hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong bệnh viện chưa tốt, kiến thức vàthái độ của nhân viên y tế (NVYT) chưa cao. Tỷ lệ NKBV qua điều tra cắt ngang của Bộ Y tế là 5,7% – 11% năm 2008[4]. Tuy vậy con số này chỉ là ước đoán nên thực tế có thể cao hơn.
Ở nước ta, công tác KSNK vẫn còn đối đầu rất nhiều trở ngại như nguồn ngân sách còn hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phần lớn NVYT và các nhà quản lý chưa nhận thức tầm quan trọng của công tác này. Nguyên nhân gây NKBV có rất nhiều như từ thiết bị kỹ thuật, quy trình chuyên môn, vi khuẩn kháng thuốc…[5]. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân quan trọng NKBV là kiến thức, thái độ của NVYT về KSNK chưa tốt hay đúng hơn kiến thức, thái độ của NVYT về tuân thủ phòng ngừa chuẩn (PNC) chưa cao. Nghiên cứu tác giả Trương Anh Thư cùng cộng sự tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2012[6], kết quả nghiên cứu trả lời cho thái độthấp hơnkiến thứctương ứng (54,5% và 76,3%). Thấp nhất về thái độ đã được tìm thấy ở các bác sĩ (p <0,05)[6].Hay nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Việt Hùng và cộng sự năm 2010[7]cho thấy là kiến thức và thái độ KSNK: (79,1 + 9,5); (70,0 +11,5), không có sự khác biệt khi so sánh giữa các tuyến (p> 0.05).
Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây phần lớn chỉ tìm hiểu về kiến thức, thái độ tuân thủ một số quy định về PNC, do vậy chưa khai thác đầy đủ các khía cạnh khác của tuân thủ PNC trong NVYT như là kiến thức, thái độ và một số yếu tố liên quan PNC. Ngoài ra dựa vào tổng quan tài liệu chúng tôi nhận thấy vẫn còn rất ít các nghiên cứu quan tâm khía cạnh này.
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam được thành lập từ năm 2007, từ nguồn vốn ODA của chính phủ Hàn Quốc và nguồn vốn đối ứng của Bộ Y tế đến năm 2012 bệnh viện mới đi vào hoạt động. Quy mô hiện tại bệnh viện có 17 khoa lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng và 7 phòng chức năng. Bệnh viện được thiết kế một chiều từ khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn nối với Phòng mổ theo quy định chuẩn của Bộ Y tế.Từ khi hoạt động đến nay, lãnh đạo bệnh việnrất quan tâm đến vấn đề KSNK. Trong đó bốn khoa: Ngoại Tổng Hợp, Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình, Sản và khoa Y học Nhiệt đới là các khoa có liên quan nhiều đến vấn đề KSNK. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức và thái độ đối với một số qui định phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế tại một số khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015” nhằm hai mục tiêu:
1.    Mô tả kiến thức và thái độ về phòng ngừa chuẩn tại các khoa Ngoại Tổng Hợp, Ngoại Chấn Thương- Chỉnh Hình, Sản, Y Học Nhiệt Đới tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về một số qui định về phòng ngừa chuẩn tại các khoa trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức và thái độ đối với một số qui định phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế tại một số khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015

1.     Economist, R., and Douglas Scott II (2009). The Direct Medical costs of Healthcare-Associated Infections in U.S. Hospitals and the Benefits of Prevention., 
2.     WHO (2005). who guidelines on hand hygiene in health care (Advanced draft): A summary 
3.     WHO (2011). Report on the Burden of Endemic Health Care-Associated Infection Worldwide. Report, 12-20.
4.     Phạm Đức Mục, Nguyễn Việt Hùng và cs (2008). "Nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại 19 bệnh viện của Việt Nam". Tạp chí y học lâm sàng, Số chuyên đề (6/2008), Bệnh viện Bạch Mai, tr. 26- 31.
5.     Bộ Y tế (2011). Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở, Hội kiểm soát nhiểm khuẩn Huế., 30/39.
6.     Truong Anh Thu, Nguyen Quoc Anh, Ngo Quy Chau and Nguyen Viet Hung (2012). Knowledge, Attitude and Practices Regarding Standard and Isolation Precautions Among Vietnamese Health Care Workers: A Multicenter Cross-Sectional Survey. Article, 2(4), 2165-8048.
7.     Nguyễn Việt Hùng và Lê Bá Nguyên (2010). "Đánh giá thực trạng và xác định mối liên quan kiến thức, thái độ và thực hành về phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa cách ly của nhân viên y tế một số bệnh viện miền Bắc". Tạp chí Y Học thực hành (716), Số 5/2010, 36- 40.
8.     Bộ Y tế (2012). Tài liệu đào tạo liên tục cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, 
9.     Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế).
10.     WHO (2007). Standard precautions in health care. 
11.     Borlaug,G., (2015). Infection Control and Prevention – Standard Precautions. Wisconsin Division of Health services, 
12.     Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn 
13.     WHO (2009). who Guidelines on Hand Hygiene in Health Care. 
14.     Sreejith Sasidharan Nair, Ramesh Hanumantappa, Shashidhar Gurushantswamy Hiremath, Mohammed Asaduddin Siraj and Pooja Raghunath (2014). Knowledge, Attitude, and Practice of Hand Hygiene among Medical and Nursing Students at a Tertiary Health Care Centre in Raichur, India. Hindawi Publishing Corporation, 2014, 
15.     Erasmus, V., Daha, T.J., Brug, H., Richardus, M.D,  Behrendt, M.C., and Van Beeck,E.F., (2010). Systematic review of studies on compliance with hand hygiene guidelines in hospital care. Infection Control & Hospital Epidemiology, 31(3), 283-294.
16.     Askarian, M., Mirzaei, K., Mundy, L.M., and McLaws, M.L., (2005). Assessment of knowledge, attitudes, and practices regarding isolation precautions among Iranian healthcare workers. Infect Control Hosp Epidemiol, 26(1), 105-108.
17.     Sharma, S., Puri, S., and Whig, J.,(2011). Hand hygiene compliance in the intensive care units of a tertiary care hospital. Indian J Community Med, 36(3), 217-221.
18.    Nguyễn Thúy Ly (2008). "Bước đầu đánh giá kiến thức và tuân thủ vệ sinh bàn tay thường quy của điều dưỡng tại Viện lão khoa quốc gia", Khóa Luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội.
19.     Vũ Thanh Hà (2004). "Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên phòng hồi sức Bệnh viện Việt Đức" Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội.
20.     Montagna, M., Napoli, T., Tato, C., et al(2003). Multicentric survey on hygienic aspects in private dental practice. Ann Ig, 15(5), 717-724.
21.     Hauri, A.M., Armstrong, G.L., and Hutin, Y.J., (2004). The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings. Int J STD AIDS, 15(1), 7-16.
22.     Stein, A.D., Makarawo, T.P., and Ahmad, M.F., (2003). A survey of doctors' and nurses' knowledge, attitudes and compliance with infection control guidelines in Birmingham teaching hospitals. J Hosp Infect, 54(1), 68-73.
23.     Bộ y tế (2007). "Quy chế quản lý và xử lý chất thải y tế. Nhà xuất bản Y học Hà Nội". 
24.     Edberg, M.,  Rosenstock, I.M., (2007). Health Belief Model chủ biên. 
25.     Sax, H., Perneger, T., Hugonnet, S.,et al (2005). Knowledge of standard and isolation precautions in a large teaching hospital. Infect Control Hosp Epidemiol, 26(3), 298-304.
26.     Barikani, A., and Afaghi, A., (2012). Knowledge, attitude and practice towards standard isolation precautions among Iranian medical students. Glob J Health Sci, 4(2), 142-146.
27.     Elizabeth, L., Daugherty M.D., et al (2009). The use of personal protective equipment for control of influenza among critical care clinicians: A survey study. Continuing Medical Education Article, 37(4), pp 1210-1216.
28.     Amoran, O., and  Onwube, O., (2013). Infection control and practice of standard precautions among healthcare workers in northern Nigeria. J Glob Infect Dis, 5(4), 156-163.
29.     Amin, T., Al Noaim, K., Bu Saad I.,et al (2013). Standard precautions and infection control, medical students' knowledge and behavior at a Saudi university: the need for change. Glob J Health Sci, 5(4), 114-125.
30.     Võ Văn Tân (2011). "Kiến thức phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng và các yếu tố liên quan đến kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15(Phụ bản của Số 4), 214- 220.
31.     Trần Hữu Nghĩa (2013). "Kiến thức, thực hành của điều dưỡng viên Đại học tại chức khóa 9" – Đại học Y Hà Nội về phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân YTCC, 
32.     Lau, J., Kim, T., H.Tsui J., Griffiths, H.Y., (2007). Anticipated and current preventive behaviors in response to an anticipated human-to-human H5N1 epidemic in the Hong Kong Chinese general population. BMC Infect Dis, 7, 18.
33.    Ergin A., Bostanci M., Onal O., et al (2011). Evaluation of students' social hand washing knowledge, practices, and skills in a university setting. Cent Eur J Public Health, 19(4), 222-226.
34.     Efstathiou, G., Papastavrou, E., Raftopoulos, V., et al (2011). Factors influencing nurses' compliance with Standard Precautions in order to avoid occupational exposure to microorganisms: A focus group study. BMC Nurs, 10, 1.
35.     Askarian, M., Memish Z.A., and Khan A.A., (2007). Knowledge, practice, and attitude among Iranian nurses, midwives, and students regarding standard isolation precautions. Infect Control Hosp Epidemiol, 28(2), 241-244.
36.     Askarian, M., Honarvar, B., Tabatabaee,H.R., et al  (2004). Knowledge, practice and attitude towards standard isolation precautions in Iranian medical students. J Hosp Infect, 58(4), 292-296.
37.     Larson,E., and Kretzer E.K.,(1995). Compliance with handwashing and barrier precautions. Journal of Hospital Infection., Volume 30, Supplement, Pages 88–106.
38.     Akyol, A.D., (2007). Hand hygiene among nurses in Turkey: opinions and practices. J Clin Nurs, 16(3), 431-437.
39.     Barghout, N., Al Habashneh, R., Ryalat S.T.,et al (2012). Patients' perception of cross-infection prevention in dentistry in Jordan. Oral Health Prev Dent, 10(1), 9-16.
40.     Lê Lan Phương (2012). "Thực trạng kiến thức, hành vi, thực hành về phòng lây nhiễm HIV nghề nghiệp của nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2011". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh,, Tập 16(số 3), 
41.     Takahashi, I., Osaki Y., Okamoto M.,et al (2009). The current status of hand washing and glove use among care staff in Japan: its association with the education, knowledge, and attitudes of staff, and infection control by facilities. Environ Health Prev Med, 14(6), 336-344.
42.     Oliveira, A.C., Cardoso, C.S., and Mascarenhas, D., (2010). Contact precautions in intensive care units: facilitating and inhibiting factors for professionals' adherence. Rev Esc Enferm USP, 44(1), 161-165.
43.     Maupome-Carvantes G., and Borges-Yanez S.A.,(1993). Attitudes and habits for the control of HIV and hepatitis B in dental students. Salud Publica Mex, 35(6), 642-650.
44.     Felembam, O., John W.S.,and Shaban R.Z.,(2012). Hand hygiene practices of home visiting community nurses: perceptions, compliance, techniques, and contextual factors of practice using the World Health Organization's "five moments for hand hygiene". Home Healthc Nurse, 30(3), 152-160.
45.     Garus-Pakowska A.,(2011). Workload impact on compliance with hygiene procedures in medical personnel. Med Pr, 62(4), 369-376.
46.     Kilgore, P.E., Grabenstein, et al (2015). Treatment of ebola virus disease. Pharmacotherapy, 35(1), 43-53.
47.    Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam (2012). truy cập ngày 23/5/2015, tại trang web http://bvtwqn.vn
48.     Muller, M.P., Carter E., Siddiqui N.,et al (2015). Hand Hygiene Compliance in an Emergency Department: The Effect of Crowding. Acad Emerg Med, 22(10), 1218-1221.
49.     Garrett Wilcox, Daniel Diekema, Sherry David et al (2009). Healthcare Worker's Knowledge, Beliefs and Attitudes about Hand Hygiene (HH) Performance. International Conference on Healthcare – Associated Infections 
50.     Chu Thị Hằng và Hoàng Ngọc Trâm (2011). "Khảo sát về kiến thức và kỹ năng thực hiện quy trình rửa tay thường quy của điều dưỡng và kỹ thuật viên tại Bệnh viện mắt trung ương". Tạp chí nhãn khoa VN, Số 30-2012, 38 – 46.
51.     Barlean, L., Saveanu, L., and Balcos, C., (2014). Dental patients' attitudes towards infection control. Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 118(2), 524-527.
52.    Ahmad, I. A., Rehan, E. A., Pani, S. C., (2013). Compliance of Saudi dental students with infection control guidelines. Int Dent J, 63(4), 196-201.
53.     Naidoo S., and Mahommed, A., (2002). Knowledge, attitudes, behaviour and prevalence of TB infection among dentists in the western Cape. SADJ, 57(11), 476-478.
54.     AlNegrish, A., Al Momani A. S., Al Sharafat F., (2008). Compliance of Jordanian dentists with infection control strategies. Int Dent J, 58(5), 231-236.
55.     Chu Thị Hải Yến, Thân Thị Thu Ba, Hồ Thị Hoà và cộng sự (2013). "Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi tuân thủ chỉ định rửa tay thường qui của nhân viên y tế tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương" Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương năm 2013, 
56.     Võ Văn Tân, Lê Thị Anh Thư và Nancy White (2010). "Liên quan giữa kiến thức và hành vi của điều dưỡng về Kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện". Tạp chí Y học thực hành TP Hồ Chí Minh, Tập 14(Số 4), 
57.     Han, K., Dou,F.M., Zhang L.J., et al  (2011). Compliance on hand-hygiene among healthcare providers working at secondary and tertiary general hospitals in Chengdu. Zhonghua Liu Xing Xue Za Zhi, 32 (11), 1139  1142.
58.     Lee,S.S., Park,S.J., Chung,M.J.,et al (2014). Improved Hand Hygiene Compliance is Associated with the Change of Perception toward Hand Hygiene among Medical Personnel. Infect Chemother, 46(3), 165-171.
59.     Nguyễn Văn Dũng và Trần Đỗ Hùng (2012). "Nghiên cứu kiến thức, thực hành về nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế tại các bệnh viện thuộc tỉnh Vĩnh Long 2012". Tạp chí Y học thực hành (857), Số 1/2013,, tr 105 – 110.
60.     Teker,B., Ogutlu, A., Gozdas H.T., et al (2015). Factors Affecting Hand Hygiene Adherence at a Private Hospital in Turkey. Eurasian J Med, 47(3), 208-212.

MỤC LỤC Kiến thức và thái độ đối với một số qui định phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế tại một số khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN    3
1.1.    Tình hình chung về Phòng ngừa chuẩn bệnh viện    3
1.1.1.    Khái niệm phòng ngừa chuẩn    3
1.1.2.    Nguy cơ phơi nhiễm     3
1.1.3.    Nguồn nhiễm trùng tại cơ sở y tế    3
1.1.4.    Các nội dung chính của Phòng ngừa chuẩn    4
1.1.5.    Hậu quả không tuân thủ phòng ngừa chuẩn    14
1.2.    Khung lý thuyết: Mô hình một số yếu tố liên quan kiến thức, thái độ của NVYT đối với một số quy định PNC    14
1.3.    Các nghiên cứu về kiến thức và thái độ của NVYT đối với một số quy định phòng ngừa chuẩn trên thế giới, tại Việt Nam.    16
1.3.1.    Trên thế giới    16
1.3.2.    Ở Việt Nam    17
1.4.    Các yếu tố liên quan kiến thức, thái độ của NVYT đối với một số quy định PNC trên thế giới và Việt Nam    18
1.5.    Mô tả Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1.    Địa điểm nghiên cứu và thời gian    28
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    28
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu    28
2.3.2.Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu    28
2.3.3.Biến số, chỉ số nghiên cứu    29
2.4.    Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin    33
2.4.1.Công cụ thu thập    33
2.4.2.    Quy trình thu thập số liệu    33
2.5.    Xử lý, phân tích số liệu    33
2.6.    Các loại sai số và cách khắc phục    35
2.6.1.    Các loại sai số    35
2.6.2.    Khắc phục    35
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    35
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    37
3.2. Kiến thức, thái độ về một số quy định phòng ngừa chuẩn.    40
3.2.1. Kiến thức tổng quát của nhân viên y tế đối với một số quy định trong phòng ngừa chuẩn    40
3.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế đối với rửa tay trong phòng ngừa chuẩn    44
3.2.3. Kiến thức của nhân viên y tế đối với Phòng hộ cá nhân trong phòng ngừa chuẩn    45
3.2.4. Thái độ của nhân viên y tế đối với rửa tay trong phòng ngừa chuẩn    46
3.2.5. Thái độ của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân trong phòng ngừa chuẩn    47
3.3 Một số yếu tố liên quan đối với kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với một số quy định phòng ngừa chuẩn    48
3.3.1. Phân tích đơn biến    48
3.3.2. Kết quả phân tích đa biến    64
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    67
4.1. Kiến thức, thái độ của nhân viên y tế đối với một số quy định Phòng ngừa chuẩn    67
4.1.1. Kiến thức tổng quát của nhân viên y tế đối với một số quy định trong phòng ngừa chuẩn    67
4.1.2. Kiến thức tổng quát của nhân viên y tế đối với rửa tay trong phòng ngừa chuẩn    68
4.1.3. Kiến thức tổng quát của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân  trong phòng ngừa chuẩn    73
4.1.4. Thái độ của nhân viên y tế đối với rửa tay trong phòng ngừa chuẩn    75
4.1.5. Thái độ của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân trong phòng ngừa chuẩn    77
4.2. Bàn luận về một số yêu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của nhân viên y tế đối với Phòng ngừa chuẩn    79
4.2.1. Phân tích đơn biến    79
4.2.2. Phân tích đa biến    85
4.3. Bàn luận về một số hạn chế phương pháp và kết quả nghiên cứu    88
KẾT LUẬN    90
KHUYẾN NGHỊ    91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.     Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    37
Bảng 3.2.     Đặc điểm phân bố khả năng tiếp cận truyền thông và công tác  kiểm tra giám sát thực hiện.    38
Bảng 3.3.     Mô tả các thành tố của Mô hình Niềm tin Sức khỏe.    39
Bảng 3.4.     Tỷ lệ % kiến thức đúng của nhân viên y tế đối với Phòng hộ  cá nhân trong phòng ngừa chuẩn    45
Bảng 3.5.     Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học với kiến thức rửa tay của NVYT đối với PNC (phân tích đơn biến)    48
Bảng 3.6.     Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với kiến thức rửa tay của NVYT đối với PNC    48
Bảng 3.7.     Mối liên quan giữa đặc điểm nghề nghiệp với kiến thức rửa tay của NVYT đối với PNC    49
Bảng 3.8.     Mối liên quan giữa tiếp cận truyền thông với kiến thức rửa tay  của NVYT đối với PNC    50
Bảng 3.9.     Mối liên quan giữa tổ chức kiểm tra với kiến thức rửa tay của NVYT đối với PNC    50
Bảng 3.10.     Mối liên quan giữa một số yếu tố niềm tin sức khỏe với kiến thức  rửa tay của NVYT đối với PNC    51
Bảng 3.11.     Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học với kiến thức phòng hộ cá nhân đối với PNC    52
Bảng 3.12.     Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với kiến thức phòng hộ  cá nhân đối với PNC    52
Bảng 3.13.     Mối liên quan giữa đặc điểm nghề nghiệp với kiến thức phòng hộ  cá nhân đối với PNC    53
Bảng 3.14.     Mối liên quan giữa tiếp cận các nguồn truyền thông với kiến thức phòng hộ cá nhân đối với PNC    53
Bảng 3.15.     Mối liên quan giữa tổ chức kiểm tra với kiến thức phòng hộ cá nhân đối với Phòng ngừa chuẩn    54
Bảng 3.16.     Mối liên quan giữa một số thành tố của niềm tin sức khỏe với kiến thức phòng hộ cá nhân đối với PNC    54
Bảng 3.17.     Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC.    55
Bảng 3.18.     Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với thái độ rửa taycủa nhân viên y tế đối với PNC    56
Bảng 3.19.     Mối liên quan giữa đặc điểm nghề nghiệp với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC    56
Bảng 3.20.     Mối liên quan giữa tiếp cận các nguồn truyền thông với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với Phòng ngừa chuẩn.    57
Bảng 3.21.     Mối liên quan giữa tổ chức kiểm tra với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC    57
Bảng 3.22.     Mối liên quan giữa một số thành tố về niềm tin sức khỏe với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC    58
Bảng 3.23.     Mối liên quan giữa kiến thức về rửa tay với thái độ rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC    59
Bảng 3.24.     Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học với thái độ vềphòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    59
Bảng 3.25.     Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với thái độ về phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    60
Bảng 3.26.     Mối liên quan giữa đặc điểm nghề nghiệp với thái độ về phòng hộcá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    60
Bảng 3.27.     Mối liên quan giữa tiếp cận các nguồn truyền thông với thái độvề phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    61
Bảng 3.28.     Mối liên quan giữa tổ chức kiểm tra với thái độ về phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    61
Bảng 3.29.     Mối liên quan giữa một số thành tố về niềm tin sức khỏe với thái độ phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    62
Bảng 3.30.     Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế đối với PNC    63
Bảng 3.31:     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức rửa tay của nhân viên y tế đối với PNC (phân tích đa biến)    64
Bảng 3.32.     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng hộ cá nhân của  nhân viên y tế đối với PNC    65
Bảng 3.33.     Một số yếu tố liên quan đến thái độ rửa tay của nhân viên  y tế đối với phòng ngừa chuẩn     65
Bảng 3.34.     Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng hộ cá nhân của  nhân viên y tế đối với phòng ngừa chuẩn    66

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Tỷ lệ % NVYT có kiến thức đúng về các đường lây truyền chính trong bệnh viện    40
biểu đồ 3.2.     Tỷ lệ % NVYT có kiến thức đúng về các trường hợpcần sử dụng găng    41
biểu đồ 3.3.     Tỷ lệ % NVYT có kiến thức đúng về cách ngăn ngừa virut lây bệnh qua đường máu trong phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp    42
biểu đồ 3.4.     Tỷ lệ % kiến thức đúng của nhân viên y tếvề nguy cơ bị bắn máu khi thực hiện chăm sóc người bệnh.    43
biểu đồ 3.5.     Tỷ lệ % kiến thức đúng của nhân viên y tế đối với rửa tay trong phòng ngừa chuẩn.    44
biểu đồ 3.6.     Tỷ lệ % NVYT có thái độ tích cực đối với rửa taytrong phòng ngừa chuẩn    46
biểu đồ 3.7.     Tỷ lệ % NVYT có thái độ tích cực đối với phòng hộ cá nhân trong phòng ngừa chuẩn    47

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/